Thứ Sáu, 30 tháng 3, 2012

DIKE BUILDING AND AGRICULTURAL TRANSFORMATION IN THE MEKONG DELTA, VIETNAM: DILEMMAS IN WATER MANAGEMENT

CHARLES HOWIE
Geography Department, Royal Holloway, University of London, Egham, Surrey, United Kingdom
email: chowie@rau.ac.uk

ABSTRACT

Proposals to raise dikes in An Giang Province, located in the Mekong River delta, and Vietnam’s foremost rice-producing province, to heights which prevent the entry of all flood water, offers different potential opportunities for three groups of stakeholders: those with land; those with little or no land; and the state.

For farmers with land, the end of seasonal flooding offers the potential to choose which crops to grow and greater flexibility about when to grow them. However, high dikes also challenge the sustainability of rice growing. For those with little or no land, the end of flooding, leading to a greater range of crops and year-round production, can create year-round employment and opportunities for diversification of employment, including away from agriculture. Finally for the state, high dikes offer an opportunity to regain the control of water management from the direct control exercised by farmers through their ‘pumping clubs’. However, regaining control of water management also offers the state an opportunity to improve the livelihoods of landless and poor people.

Drawing on empirical materials collected in three communes in this province, this paper examines the dilemmas faced by decisions-makers. Finally it will suggest the impact of local decision-making process needs to be set within a wider framework of change in the delta, brought on by increased ‘grass roots’ decision-making on the one hand and the expected effects of climate change and sea level rise on the other. 

Thứ Bảy, 17 tháng 3, 2012

Mekong Sea Dike Concept Paper

Phạm Phan Long P.E
Ngô Minh Triết S.E

Biến đổi khí hậu toàn cầu và Đồng Bằng Sông Cửu Long 
 
Theo tường trình của Chương trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) về Biến Đổi Khí Hậu Toàn Cầu (Global Climate Change - GCC) dân cư sống trong các nước đang phát triển sẽ phải gánh chịu 79 lần tai họa nhều hơn so với dân cư các nước đã phát triển. Các khảo cứu khoa học về biến đổi khí hậu của Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), World Bank (WB), International Center for Environmental Management (ICEM) và U.S. Department of Interior’s Geological Survey (USGS) đều kết luận rằng Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một lưu vực sẽ chịu tai hại nhiều nhất trên địa cầu.

Theo các dự đoán khoa học của IPCC, Biển Đông có thể dâng lên đến 1 m vào năm 2100. Với mặt biển ở cao độ này, toàn thể mũi Cà Mau vào khoảng 17.460 km2 (37% diện tích ĐBSCL) sẽ bị ngập vào biển. Thêm vào đó, 19.600 km2 nội địa hiện nay sẽ trở thành vùng duyên hải phải hứng chịu tác động của sóng tràn vào khi có bão (storm surge). 30% dân số ĐBSCL, từ 6 đến 10 triệu người sẽ vĩnh viễn mất hết cơ ngơi và phải tản cư lên vùng đất cao hơn mà hiện nay cũng đã quá đông người. Hiện tượng biển lấn vào duyên hải, dù chậm từng mét, sẽ gây ra cuộc đại tản cư do biến đổi khí hậu và môi trường lớn nhất mà khoa học dự đoán sẽ xảy ra trong lịch sử khoa học và loài người.

Thứ Bảy, 3 tháng 3, 2012

THE WORLD WATER DAY 2012 AND THE FOOD SECURITY IN THE MEKONG BASIN

NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group

“So it is not just about environmental conservation and displaced villages. The issue is much bigger than that. The trade-off between hydropower development and regional food security in the Mekong is probably unique in the world.” Eric Baran, World Fish Center.

“Water represents one of the great diplomatic and development opportunities of our time. It’s not every day you find an issue where effective diplomacy and development will allow you to save millions of lives, feed the hungry, empower women, advance our national security interests, protect the environment, and demonstrate to billions of people that the United States cares, cares about you and your welfare. Water is that issue.” Hillary Rodham Clinton, World Water Day 2010.

THE WORLD WATER DAY AND THE LEADING ISSUES

Nineteen years ago, at the instigation of the 1992 United Nations Conference on Environment and Development (UNCED) held in the Brazilian capital city of Rio de Janeiro the United Nations selected March 22 as the World Water Day in the following year.

It may be said without a doubt that water is the foundation of life. Consequently, anytime water is found on a planet, scientists can optimistically conclude that life and living organism can exist there. Our planet will become a dead place without water. Sadly enough, water scarcity is becoming an increasingly serious issue in the world we are living in.

World Water Day should be a clarion call to remind us of the vital importance of freshwater sources and revitalize our common efforts to work out measures for a sustainable management of those water sources.