Chủ Nhật, 30 tháng 1, 2011

MEKONG-CỬU LONG 2011 NHÌN XA NỬA THẾ KỶ TỚI

NGÔ THẾ VINH

DẪN NHẬP: 

Vậy mà đã 54 năm kể từ ngày Liên Hiệp Quốc khai sinh Ủy Ban Sông Mekong [1957] và cũng đã 16 năm kể từ ngày thành lập Ủy Hội Sông Mekong[1995]. Trung Quốc đã và đang tiếp tục xây những con đập thủy điện khổng lồ chắn ngang dòng chính thượng nguồn sông Mekong, Thái Lan có kế hoạch chuyển dòng lấy nước từ sông Mekong, và nay lại có thêm dự án 12 con đập hạ lưu.
Đến nay 2011, Trung Quốc đã hoàn tất 4 trong số 14 dự án đập Vân Nam. Con đập thứ 5 Nọa Trác Độ / Nuozhado lớn nhất cũng đang được tiến hành xây cất cùng với con đập thứ 6 Công Quả Kiều / Gongguoqio. Sau con đập Tiểu Loan, chỉ trong vòng 2 năm nữa, , khi con đập Nọa Trác Độ khổng lồ hoàn tất, có thể nói về tổng thể Trung Quốc đã hoàn tất kế hoạch chuỗi đập bậc thềm Vân Nam và làm chủ dòng sông Mekong. 

Không có dấu hiệu các dự án xây đập thủy điện trên suốt dọc chiều dài sông Mekong sẽ chậm lại. Tuy chỉ với 4 con đập Vân Nam, các quốc gia hạ nguồn đã bắt đầu chịu những hậu quả “nhãn tiền”: những cơn lũ bất thường trong Mùa Mưa, nhiều khúc sông cạn dòng trong Mùa Khô và nạn nhiễm mặn trầm trọng hơn nơi Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ngót 70 triệu cư dân trong Lưu vực Sông Mekong và gần 20 triệu dân vùng ĐBSCL đang và sẽ phải làm gì để thích nghi và sống còn?

Global Ecology And the “Made in China” Dams

NGÔ THẾ VINH

To the Friends of the Mekong Group

Water has become expensive, and it will be even more expensive in the future, which will make it the ‘Blue Gold’ of the 21st century”.
Ricardo Petrella, 3/2000_ The New “Conquest of Water”

HALF A BILLION PEOPLE ON THIS PLANET

A decade ago, the World Commission on Dams (WCD) published a research on the impacts of big dams on human development for worldwide distribution.

This year (2010), Water Alternatives, an independent academic on-line journal staffed with researchers and editors, has conducted an evaluation of the works done by WCD. Its aim is to determine the extents of the impacts the big dams have exerted on the ecology, socio-economic milieu, and living conditions of the inhabitants along the banks of the rivers in question.
The scope of this study is not limited to the people who resided in the vicinity of the dams and became victims of forced relocation. It also covers the communities that dwelled downstream the 120 rivers that flow through 70 countries of the world.

According to Brian Richner, Director of the Nature Conservancy Program and leader of the study group, there are approximately half a billion souls (472 million) - 85% of them in Asia - who live downstream those rivers. These unfortunate people will have to bear the brunt of the dreadful effects brought about by those mammoth dams - be it degradation of the ecology, deforestation, depletion of fish source and reduction of grazing grounds for cattle raising… A case in point: if we remove the urban population from the picture, the remaining more than 40 million people - mostly farmers and fishermen - still have to depend on the life-giving water of the Mekong to till their rice fields or catch the fish which represent their main source of protein.

Thực trạng bi đát của Lưu Vực sông Mekong Phải cứu sông Cửu Long bằng Sáng kiến Lancang-Mekong

Phạm Phan Long P.E

Tháng 1, năm 2011

Dẫn nhập: Từ năm 1995 khi thành lập, tổ chức Mekong River Commission đã không tạo dựng phát triển bền vữngcho lưu vực mà lại dẫn các nuớc Mekong lâm vào tình cảnh bế tắc tại hạ lưu. Trong 15 năm qua lưu vực suy thoái nhanh chóng và an tòan thực phẩm và nguồn nước của dân cư bị đe dọa liên tục vì thiên tai lẫn nhân tai. Bốn nước Mekong sẽ không bao giờ có thể có phát triển bền vững khi các biến đổi lớn nhất lại nằm ở thượng lưu mà MRC không biết rõ và không theo dõi. Lancang-Mekong là dòng sông quốc tế, cả sáu nước cần phải hợp tác trong một chương trình toàn lưu vực—Lancang-Mekong Intitiative—ngay trong năm nay để đạt một hiệp ước “Lancang-Mekong Treaty” thì mới kịp thời cứu vãn an tòan thực phẩm, bảo vệ nguồn nước, phát triển lưu vực và tránh gây thiệt hại cho dân cư các nước vùng hạ lưu. 

Hoàn cảnh bi đát

Lancang là thượng lưu (Upper Mekong Basin - UMB) và Mekong là hạ lưu (Lower Mekong Basin - LMB), hai đọan của một dòng sông quốc tế, là cùng một hệ sinh thái mà ngư sinh vật và phù sa di chuyển không cần sổ thông hành qua các biên giới chính trị do con người làm ra, nhưng các hồ thủy điện lại ngăn cản chu trình tự nhiên này.

Thứ Bảy, 15 tháng 1, 2011

THE MEKONG AND MISSISSIPPI SISTER-RIVER PARTNERSHIP Similarities and Differences

NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong
Much attention was given to the meeting on 7/23/2009 between the American Secretary of State Hillary Clinton and her counterparts from the four nations of the Lower Mekong region: Cambodia, Laos, Thailand and Vietnam. They met in a sideline meeting to the ASEAN conference held in Phuket, Thailand. For the first time, the U.S. and the countries of that region sat together to discuss about cooperation covering various areas.

The meeting took place in extraordinary circumstances with China showing complete disregard to the objections from the scientific communities as it pressed on with the construction of the series of hydroelectric dams over the upper Mekong. This country was also setting the stage to put into operation the Xiaowan Dam, the fourth dam which is many times larger than the existing Manwan, Jinghong and Dachaoshan dams.


In view of China’s behavior and her tendency to consider the Mekong as her personal property, the news about the upcoming partnership between the commissions of the two rivers following the meeting of the five foreign ministers from the U.S., Cambodia, Laos, Thailand and Vietnam is greeted as a positive step which can usher in a brighter era to the gloomy prospects of the Lower Mekong.

On the occasion of the “partnership” between the two rivers; Ngo The Vinh, the author who devoted his works and researches in the later years to the Mekong, has completed an analysis of the similarities and differences between those two large rivers as well as the prospects for future cooperation.

*

PRIME MINISTER HUN SEN AND THE WORST ECOLOGICAL DISASTER WHEN “THE HEART OF THE TONLE SAP” CEASES TO BEAT

NGÔ THẾ VINH

PM HUN SEN AND MEKONG DAMS
 
After the Ayeyawady-Chao Praya-Mekong Economic Cooperation Strategy (ACMECS) Summit on 11/17/2010 in Phnom Penh, Prime Minister Hun Sen again dismissed all concerns about the impacts of the hydroelectric dams located upstream the Mekong. He asserted that the cycle of floods and droughts was the result of climate change and carbon emissions that had nothing to do with the series of hydroelectric dams in China. (1)

That statement from one of the four powerful national leaders in the Lower Mekong, could not fail but astound the activists and ecological organizations that, for all those years, have shown their commitment to save the fragile and gradually degrading ecology of the Mekong. This article offers an overall view of the situation along with his analysis of Prime Minister Hun Sen‘s recent statement.