Chủ Nhật, 26 tháng 2, 2012

NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI 2012 VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC LƯU VỰC SÔNG MEKONG

NGÔ THẾ VINH
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long & VN 2020 Mekong Group

“Không phải chỉ có bảo vệ môi trường và số người phải di rời. Vấn đề lớn hơn thế rất nhiều. Đa số cư dân phụ thuộc vào nguồn cá từ các đoàn di ngư, do đó an ninh lương thực trong vùng là điều tối quan trọng cần lưu tâm khi khai thủy điện sông Mekong.” Eric Baran, WorldFish Centre.

“Nước là một trong những cơ hội lớn về ngoại giao và phát triển trong thời đại chúng ta. Không phải mỗi ngày chúng ta tìm được một vấn đề mà hiệu quả về ngoại giao và phát triển giúp cứu sống hàng triệu sinh mạng, cứu đói, tăng sức mạnh phụ nữ...Nước chính là chủ đề quan trọng đó.” Hillary Rodham Clinton, World Water Day 2010.

NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI VÀ NHỮNG CHỦ ĐỀ

Cách đây 19 năm kể từ 1993, Liên Hiệp Quốc đã chọn ngày 22 tháng 3 mỗi năm là Ngày Nước Thế Giới / World Water Day, do sáng kiến từ Hội nghị Môi Sinh và Phát Triển/ United Nations Conference on Environment and Development/ UNCED tại Rio de Janeiro, Brazil [1992].

Có thể nói, nước là biểu hiện của sự sống, vì thế mỗi khi tìm ra tín hiệu có nước trên một vì tinh tú xa xôi thì các nhà khoa học thiên văn đã lạc quan cho rằng có thể có sự sống và sinh vật ở trên đó. Trái đất này sẽ là một hành tinh chết nếu không có nước. Nhưng trước mắt, thì thiếu nước đang là một vấn nạn ngày càng trầm trọng của thế giới chúng ta đang sống hiện nay.

Ngày Nước Thế Giới, như cơ hội để mọi người quan tâm tới tầm quan trọng của nguồn nước ngọt / freshwater và cùng nhau vận động hỗ trợ cho những phương cách quản lý bền vững các nguồn nước ấy.

Thứ Bảy, 18 tháng 2, 2012

THE MEKONG RIVER AT RISK 2012 WITH THE “SPIRIT OF THE MEKONG” WE WILL TOGETHER DEVELOP THE BASIN

NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group

The contracting parties agree to “make every effort to avoid, minimize and mitigate harmful effects that might occur to the environment, especially the water quantity and quality, the aquatic eco-system conditions, and the ecological balance of the river, from the development and use of the Mekong River Basin water resources.” Article 7 of the 1995 Mekong Agreement, MRC.

The Mekong River is being threatened by serious problems arising from both the unsustainable use of water and the effects of climate change…But without good and careful management of the Mekong River as well as its natural resources, this great river will not survive.” P.M. Abhisit Vejjajiva, MRC Summit 2010 Hua Hin, Thailand.


UPSURGE OF HYDROPOWER PRODUCTION IN THE LOWER MEKONG

The exploitation of hydroelectricity does not occur only on the Lancang, the name of the Mekong flowing within Chinese territory. It also is going through an upsurge in the Lower Mekong. Laos has an area not much larger than the state of Utah in America and a population of approximately 6.5 million – smaller than that of Saigon, Vietnam. In this tiny country alone, there are at least 77 projects to build dams on the tributaries or main current of the Mekong. Those projects are either in operation, under construction or under evaluation. The lion’s share of the power output of “Lane Xang – the land of a million elephants” is hailed as a foreign exchange earner and consequently earmarked for export to meet the growing demands (from 10% to 15% per year) of its two neighbors Thailand and Vietnam.

In the past, the funding of hydroelectricity projects on the Mekong remained the restricted playground for international financial institutions such as the World Bank or the Asian Development Bank (ADB). Nowadays, funds become more easily available as local commercial banks are allowed to enter the game.

Obviously, there remain numerous drawbacks inherent to the dam projects on the main current of the Lower Mekong. First of all, the existence of the series of hydroelectric dams known as the Mekong Cascades in Yunnan, China poses a serious question as to whether an overall water management policy could be arrived at to ensure that there will be enough water to run the turbines located on the Lower Mekong all year round and allow them to generate the required power output to make their operations profitable. This unfortunate state of affairs is the end result of a situation where the contruction companies are only interested in building the dams without being proficient in hydroelectrical technology.