Thứ Sáu, 24 tháng 10, 2014

THE TWO POLES OF DESTRUCTION FROM NUOZHADU TO DON SAHONG THE MEKONG IN THE CLAWS OF DEATH

NGÔ THẾ VINH
To The Friends of The Mekong

“My heart, soul and brain is now in focus to see how we can stop the madness on the Mekong.” Tom Fawthrop, Journalist / Producer of the film Killing the Mekong Dam by Dam.

THE CHAIN-REACTION IMPACTS FROM THE DAMS

With the passing of time, the cumulative and irreversible chain-reaction impacts coming from the occluding rivers as well as the 26 mainstream dams (14 dams in the Mekong Cascades in Yunnan and 12 in the Lower Mekong) on the more than 4,800 kilometer-long Mekong include:

1/ Changes in the natural state of the river prevent its current from maintaining its seasonal “flood pulse” which is of vital importance to the Tonle Sap Lake, the heart that regulates the eco-system of the Mekong River and the Mekong Delta.

2/ Changes in the current’s flow will result in a reduction in the wetland areas and destruction of the vital habitat required by the fish species of the Mekong that in turn will adversely affect the fish source and food security.

Thứ Bảy, 18 tháng 10, 2014

Air quality in Ho Chi Minh City, Vietnam

Nguyễn Đức Hiệp

Abstract

This paper reviews the state of air quality in Ho Chi Minh City as conducted by several organisations in recent years. A comparison of the air quality in HCM City with some other cities in the region is also made. It is shown that the air quality of both indoor and outdoor (ambient) has been deteriorated in recent years. This is mainly due to the increase in the usage of vehicles and an increasing number of industries in and around the city.

Compared with other cities, such as Beijing, Tokyo, Bangkok and Manila, the level of SO2 pollution is below those of these cities while the levels of CO and NO2 are approaching the levels of these cities. In the case of particle pollution, the peak particle level at some heavy traffic sites in HCM City is very high and exceeds those of Bangkok and Manila. The lead pollution is less than that of Bangkok. However, the lead level will be rapidly increasing unless concrete action is implemented.
Experiences of other cities in the area of environment management can be applied to prevent serious degradation of air quality in the city. Suggestion for some measures that can be incorporated quickly into an integrated air quality and transport management plan is presented.

Water resources and environment in and around Ho Chi Minh City, Vietnam

Nguyễn Đức Hiệp

Abstract
In this paper, the status of water environment and water resources in and around Ho Chi Minh City (Vietnam) is described. The increase in population, and rapid economic growth in recent years, after Doi Moi (Renovation) Policy, have put a large and increasing stress on the water resources and environment in the city. The demand from industries, businesses and households surpass the current supply distribution capacities. The water quality in river courses and underground sources is also highly degraded due to many sources of pollution.

The authorities have initiated some joint venture works with some foreign water companies to invest in the commercial development of water supply infrastructure. Various environment organisations in the city have responded to the problems of water pollution. Of interest are the emerging roles of Non-Government Organisations (NGO) and of public participation in environment issues, especially in a traditionally government-controlled society. Some suggestions for improvement of water management are also proposed in the paper

Hiểm họa cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi sinh của đất nước

Nguyễn Đức Hiệp

Với một lãnh thổ trải dài lên nhiều cao độ và vĩ tuyến, tạo hóa đã ban cho dân tộc Việt Nam một hệ sinh thái đa dạng và nhiều kho tàng tích sinh học hiếm quý. Chiến tranh đã hủy hoại đất nước và đày đọa nhiều thế hệ; ngày nay, để phát triển kinh tế trong hòa bình, lâm sản, khoáng sản và thủy sản đã bị khai thác kiệt quệ và nạn ô nhiễm đã lan tràn ra không khí, sông hồ, kinh rạch và đất đai. Môi sinh bị đặt dưới áp lực nặng nề của dân số gia tăng và chính sách khai thác tài nguyên ráo riết để xuất cảng trong tình trạng quản lý thiếu kỹ thuật và thẩm quyền.

Khai thác đã lấn lên rừng già để làm than lấy gỗ, xuống vùng ngập mặn phá tràm lấy chỗ nuôi tôm, lên cao xẻ núi lấy đá, đào sâu tìm giếng, khai mỏ, hút dầu, và hàng ngày hàng triệu mét khối nước thải và chất thải đang chảy thẳng vào sông hồ kinh rạch không hề xử lý. Thậm chí các chất thải và rác rước còn để ứ đọng ngay trong các thành phố chật chội đông đúc, để những trận lụt lội mang các nguồn bệnh tật rải rộng khắp nơi.

NƯỚC SẠCH XÃ ĐỒNG PHÚ

Hoàng Thị Minh Thảo

Mở đầu
Đồng Phú là một xã nông nghiệp thuộc huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây – nằm giáp
ranh với Hà Nội. Xã Đồng Phú bao gồm khoảng 5600 cư dân với khoảng 1100 hộ
gia đình. Nguồn lợi chính của người dân nơi đây là nông nghiệp, tiểu thủ công (mây
tre đan) và chăn nuôi nhỏ theo hộ gia đình. Trong xã, có 22% dân số trong diện
nghèo với thu nhập chưa tới 200.000 đồng/người/tháng (khoảng 12 USD).
Cũng như nhiều vùng nông thôn nghèo ở Việt Nam, chất lượng cuộc sống và sức
khỏe cộng đồng còn chưa được chú ý, trong đó đặc biệt là vấn đề sử dụng nguồn
nước đảm bảo chất lượng và vệ sinh. Vì vậy, việc phổ biến tầm quan trọng và ý
nghĩa của việc sử dụng nước sạch tới nhân nhân xã Đồng Phú là một việc làm tuy
nhỏ nhưng có ý nghĩa rất thiết thực. Cùng với sự tài trợ của công ty FPT, VEF (Viet
Ecology Foundation), nhóm dự án trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học
Quốc gia Hà Nội) đã thực hiện thành công dự án “Nước sạch xã Đồng Phú”.

Một thoáng Đông Nam bộ - Địa chí và lịch sử

Nguyễn Đức Hiệp

Saigon có một vị trí đặc biệt, là ranh giới và là cửa ngỏ của miền Tây nam bộ và miền Đông nam bộ. Miền Tây Nam bộ nhiều người đã viết về con người, sự phong phú, phát triển của miền sông nước này. Đông Nam Bộ xưa là vùng giao thoa của văn minh Khmer, Champa nay là của Khmer, Chăm và Việt. Bài này tôi muốn viết về địa lý và phát họa vài nét về con người và lịch sử vùng đất Đông Nam bộ, đặc biệt là cột xương sống giao thông Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Thuận hiện nay và xưa kia của hai nền văn minh Khmer và Champa và trước đó của văn hoá Sa Huỳnh và Óc Eo. Về địa lý thì Saigon là trung tâm của lưu vực từ sông Đồng Nai tới sông Vàm Cỏ, vì thế là một phần và là trọng điểm của miền Đông Nam Bộ. Đông Nam bộ có lịch sử lâu đời là vùng giao tiếp của 2 nền văn minh lớn Champa và Khmer thuở xưa và cũng là vùng có nhiều dân tộc ít người có liên hệ mật thiết về ngôn ngữ, văn hóa với thế giới Chăm và Mon-Khmer mà tiếng Việt là một nhánh. Đây cũng là vùng cư ngụ của dân tộc Stieng, Mạ, Mnong, Chu Ru (Châu Ro). Vì là vùng giao tiếp, các dân tộc ở đây nói tiếng thuộc hai hệ ngôn ngữ chính Mon-Khmer (Khmer, Stieng, Mnong), và Nam đảo Austronesian (Chăm, Chu Ru, Mạ, Jarai, Rade, Ede). Trước khi người Việt, Khmer và Chăm đến thì cả vùng Saigon, Đông Nam Bộ là cư dân Stieng, Chu Ru và Mạ cư ngụ chủ yếu dọc sông Đồng Nai, Saigon từ thượng nguồn tới gần cửa biển Cần Giờ.

Phát triển năng lượng gió – kinh nghiệm của một số nước

Vũ Thành Tự Anh
Đàm Quang Minh
 

Năng lượng gió: Mới và đầy sức sống
Mặc dù điện gió bắt đầu được thế giới để ý đến từ 25 năm trước, nhưng chỉ trong gần 10 năm trở lại đây nó mới khẳng định được vị trí trên thị trường năng lượng thế giới khi sản lượng điện gió tăng trưởng một cách ngoạn mục với tốc độ 28%/năm, cao nhất trong tất cả các nguồn năng lượng hiện có (Hình 1). Sự phát triển thần kỳ này của điện gió có được là nhờ vào một số thay đổi quan trọng trong thời gian qua.

Đầu tiên phải kể đến những tiến bộ về công nghệ có tính đột phá trong thời gian qua đã giúp giảm giá thành điện gió xuống nhiều lần, đồng thời tăng công suất, hiệu quả, và độ tin cậy của các trạm điện gió. Cụ thể là nếu như vào năm 1990, công suất trung bình của một trạm điện gió ở Đan Mạch và Đức chỉ vào khoảng 200 KW, thì đến năm 2002 đã lên tới 1,5 MW và hiện nay các nước này đang phát triển các tuốc bin lớn cỡ 5-10 MW nhằm phát triển các trạm điện gió trên thềm lục địa. Hiệu quả của các trạm điện gió này cũng được cải thiện từ 2 đến 3% mỗi năm, góp phần vào việc giảm 30% giá thành điện gió trong vòng 12 năm(2).

Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và triển vọng

Vũ Thành Tự Anh
Đàm Quang Minh

Năng lượng là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người và là một yếu tố đầu vào không thể thiếu được của hoạt động kinh tế. Khi mức sống của người dân càng cao, trình độ sản xuất của nền kinh tế ngày càng hiện đại thì nhu cầu về năng lượng cũng ngày càng lớn, và việc thỏa mãn nhu cầu này thực sự là một thách thức đối với hầu hết mọi quốc gia. Ở Việt Nam, sự khởi sắc của nền kinh tế từ sau Đổi Mới làm nhu cầu về điện gia tăng đột biến trong khi năng lực cung ứng chưa phát triển kịp thời. Nếu tiếp tục đà này, nguy cơ thiếu điện vẫn sẽ còn là nỗi lo thường trực của ngành điện lực Việt Nam cũng như của các doanh nghiệp và người dân cả nước.

THE EFFECTS OF HYDROMETEOROLOGICAL NATURAL HAZARDS ON VIET NAM DEVELOPMENT SINCE DOI MOI, AND IMPLICATIONS OF GLOBAL CLIMATE CHANGE FOR FUTURE HAZARDS

Tan Pham

Abstract
The policy of Doi Moi, first introduced in 1986, has made a dramatic impact on the reduction of poverty in Viet Nam. From a high of 70% in 1990, the poor, as a percentage of the population, fell to 58% in 1993, 37% in 1998 and around 29% in 2002. Worldwide, the decade has also experienced a surge in hydrometeorological natural disasters (floods, droughts, extreme temperature events and windstorms). In developing countries, the frequency of hydrometeorological natural disasters has increased nearly 3-fold from 55 events per year in the 70s to around 140 events in the 90s. Vietnam has had more than its share of natural disasters. The floods in 1999 in Central Vietnam caused an estimated damage of USD 340 million and had set the development of the region back for many years. Vietnam, with its long coast line and low lying plains where most people live, is particularly exposed to hydrometeorological natural disasters.
This paper will describe the hydrometeorological natural hazards to which Vietnam has been exposed over past decades and the vulnerability of the country to such hazards. We will then briefly explore the question of how such hazards may change in the future, due to global climate change. The paper5 will also describe briefly the policies and activities that the Vietnamese Government has implemented to address hydrometeorological natural hazards.

The Effects of Hydrometeorological Natural Hazards on Vietnam Development since Doi Moi, and Implications of Global Climate Change for Future Hazards

Tan Pham

Globally, the climate is changing 


From Fig 2-3, Synthesis Report, IPCC Third Assessment Report 

IPCC, 20001: “There is new and stronger evidence that most of the warming over the last 50 years is attributable to human activities”

Từ Đồng Bằng Sông Cửu Long đến Châu Thổ Nam California

Phạm Phan Long P.E

Thử Thách Xưa và Nay trên Châu Thổ Sông Cửu Long
Các thông tin và dự báo về nguy cơ của các đập thủy điện vĩ đại của Trung Quốc giáng xuống hạ nguồn sông Mekong đã được bàn thảo qua ba kỳ Hội Thảo về Sông Mekong tại Nam California, qua nhừng bài khảo cứu trên các tạp chí như Thế Kỷ 21, nhật báo Người Việt, Việt Báo, Ngày Nay và Đi tới. The 1999 Mekong Papers, The 1999 Mekong River Declaration, các thông tin của International Rivers Network, World Commission on Dams đã gây chú tâm cho người Việt hải ngoại và dần dần vang vọng về nước. Nhừng tác phẩm văn học của nhà văn Ngô Thế Vinh, các phóng sự của RFI, RFA, BBC, và gần đây là tường trình The Global Water Crisis trên Newsweek số tháng 7, vấn nạn nguồn nước không chỉ cam go cho Việt Nam mà là mối đe dọa sự no ấm của cả địa cầu.

Doanh nghiệp và Môi trường

Nguyễn Đức Hiệp

Bài học ở nhiều nước cho thấy, giá phải trả khi không áp dụng và thi hành luật môi trường về lâu dài sẽ là cao hơn nếu chỉ coi trọng phát triển phát sinh lợi nhuận trước mắt. Tác nhân thường lại không gánh chịu hậu quả mà là xã hội, người dân và thế hệ sau gánh chịu.

Ngày nay doanh nghiệp không thể không coi vấn đề môi trường là ngoại vi, không quan trọng hay cần thiết trong mọi hoat động của mình nữa. Nó có ảnh hưởng vào mục tiêu chủ yếu (bottom line) của mọi doanh nghiệp: đó là mực lãi doanh thu tài chánh trong hạch toán các sản phẩm của doanh nghiệp. Có trách nhiệm về môi trường không những làm hình ảnh và sản phẩm của công ty được người tiêu dùng đánh giá cao và thưong hiệu có giá trị mà còn có thể giảm đi giá thành tiết kiệm được nhiên liệu, giá hoạt động.

Môi sinh trong kinh A Di Đà

Thái Công Tụng

1. Nhập đề
Trong rất nhiều kinh Phật, thiết nghĩ Kinh A di Đà đề cập đến môi sinh nhiều nhất và liên hệ giữa môi sinh và cõi Cực lạc.

Thực vậy, hãy ghi dưới đây vài đoạn chính trong kinh:

'Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước Cực lạc có 7 trùng lan can, 7 trùng màn lưới, 7 trùng hàng cây, những trùng trùng đó bằng 4 ngọc báu, vây bọc xung quanh, thế nên nước kia gọi là Cực lạc.

Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, cõi Cực lạc có hồ ao bảy báu, nước tám công đừc tràn đầy trong ấy. Lại lấy cát vàng trải khắp đầy ao . ...Hoa sen màu xanh toả ánh sáng xanh, hoa sen màu vàng tỏa ánh sáng vàng, hoa sen màu đỏ toả ánh sáng đỏ, hoa sen màu trắng toả ánh sáng trắng, các hoa sen ấy có những hương vị thanh khiết vi diệu. Này Xá-lỵ-phất, cõi nước Cực lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế !

Nguời cổ Đông Nam Á

Nguyễn Đức Hiệp

Đông Nam Á là nơi cư trú lâu đời của con người từ khi con người hiện đại đi từ Đông Phi qua Ấn Độ đến Đông Nam Á hơn 60000 năm nay. Từ Đông Nam Á, con người đã đi đến Úc châu, và sau đó đã đi lên Đông Á. Người cổ nhất được tìm thấy ở Úc, ở hồ Mungo (nay là sa mạc), được định tuổi là khoãng 50000 năm. Hiện nay chưa tìm được di tích người cổ hơn người Mungo ở Đông Nam Á, nhưng có nhiều bằng chứng cho thấy Đông Nam Á là điểm xuất phát của con người đi xuống lục địa Úc trong thời băng hà Pleistocene. Để có thể hiểu rõ quá trình phát triển của con người, chúng ta hảy đi ngược lại thời gian tìm hiểu về địa chất, môi trường sống trong vùng Đông Nam Á từ cuối thời băng hà Pleistocene cho đến ngày nay.

Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo (Nho, Phật, Lão )

Thái Công Tụng

Abstracts
Vietnamese in their majority practice a syncretism of 3 religions, namely confucianism, bouddhism, taoism and where ecology is omnipresent. Following general introduction about ecology in section 1, section 2 discusses about the ecological crisis of the world today, as it gets hotter, stormier, crowded and less biodiverse. Section 3 addresses ecology from three perspectives in the nature conservation:
-in Confucianism, we refer to the interrelation of Heaven, Earth, and Humans which are the basis of all creatures: Heaven gives them birth, earth nourishes them and humans complete them with rites and musi.
-in Buddhism, spirituality is based upon an ecology of mind and body as well as environment. Compassion implies that all life forms are mutually interdependent, thus we should not destroy the fauna and indirectly the vegetation cover which constitutes their natural habitat. Insatiable human deire will lead to the over-exploitation of natural resources. The threefold path, namely morality, mindful awareness, wisdom as well as living with no greed plays a central role in preserving biodiversity and sustainability of resources. By the causal principle of interdependence, all individual entities are relational and interconnected thus living in harmony with nature is helping our Mother Earth from destruction.

Tứ đại trong vũ trụ và trong con người

Thái Công Tụng

1. Nhập đề.
Gió, đất, lửa, nước là 4 chất lớn trong vũ trụ nên gọi là Tứ Đại theo Phật giáo. Thực vậy, từ giây phút thành lập đầu tiên của Trái đất mà các nhà khoa học gọi tên là Big Bang:
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi

cho đến nay, trái đất già đến 4 tỷ năm, sinh ra trong những điều kiện thiên nhiên rất khác với ngày nay, với các tinh vân họp lại, đụng phải nhau, xoáy tròn tạo ra lâu dần nguội lại. Suốt một khoảng thời gian rất dài, với nhiều đá phun trào từ lòng trái đất, với mưa rơi mưa rơi, bào mòn, xói lở... Rồi Trái Đất bị nguội lại dần. Khi ta nóí Trái đất nguội lại dần, như vậy có thể nghĩ ngay đến yếu tố Lửa với Mặt Trời, rồi đá biến thành Đất, mưa rơi đại dương thành lập là Nước, không khí là Gió họp thành Tứ Đại trong vũ trụ.

Thất vọng tại Varsovie! Điện hạt nhân Việt Nam đối mặt với biến đổi khí hậu

Giới thiệu: Bài khảo luận của GS Nguyễn Khắc Nhẫn đăng trên trang Bauxite VN ngày 13 tháng 12 năm 2013 là một tường trình cập nhật công phu về biến đổi khí hậu và khó khăn liên kết hợp tác quốc tế để đối phó với khí hậu. Trong khi cả thế giới đang tìm cách giảm thiểu mối nguy khí hậu cho nhân loại và ngăn cấm điện hạt nhân để bảo đảm an ninh cho dân cư; VN lại đang chọn lựa lối đi hoàn toàn ngược lại. Điện hạt nhân vốn không phải nguồn năng lượng tốt ngay cả cho các nước giàu có vì kinh phí điện hạt nhân quá cao so với các nguồn năng lựơng khác, thế mà VN vẫn nhất quyết tiến hành cho bằng được. Không có lý giải kinh tế nào biện minh đựơc cho điện hạt nhân mà chính quyền VN vẫn cố làm như không còn lý trí. Khai thác thuỷ điện đã xả lũ bất chấp an nguy dân cư, nay còn manh nha đặt sát bên dân Trung phần những lò phản ứng hạt nhân vào địa thế hiểm nguy nhất nước như không còn lương tâm. Chuyên gia kỹ thuật năng lượng khác như KS Đặng Đình Cung, TS Phùng Liên Đoàn, TS Phạm Duy Hiển cùng GS Nguyễn Khắc Nhhẫn đều liên tục khuyến cáo VN không nên sử dụng điện hạt nhân. Bất chấp những lời khuyến cáo cùa các bậc thầy như thế chỉ có thể giải thích rằng, chủ đầu tư dự án điện hạt nhân đã mua được cả lý trí lẫn lương tâm của các nhà lãnh đạo quy hoạch và chính quyền. GS Nguyễn Khắc Nhẫn đã nhiều lần cảnh giác, nay một lần nừa ông lại cố gắng đánh thức lý trí và lương tâm họ.

Hình ảnh 20 loài chim

1. Trĩ hoa
Trĩ hoa hay còn gọi là ‘Gà lôi Trung Hoa’ có nguồn gốc ở những khu rừng thuộc phía Tây Trung Quốc. Điều đặc biệt là ở loài Trĩ hoa, bên cạnh màu sắc sặc sỡ của nó, chính là cái đuôi chiếm hai phần ba chiều dài cơ thể (90-105cm) đối với một con đực trưởng thành. Loài trĩ hoa nổi bật với cái mào và lưng màu vàng, thân màu đỏ tươi, cùng với cái cổ có màu vàng cam xen lẫn đen.

Duợc thảo huyền diệu: Thanh thảo và bệnh sốt rét

Nguyễn Đức Hiệp

Thiên nhiên với sự đa dạng sinh học là một biểu tượng của sức sống vạn năng trên trái đất mà con người là một trong muôn ngàn sinh vật. Con người đã biết tận dụng những tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống và phải tranh đấu sống còn với các sinh vật khác trong môi trường cạnh tranh tiến hóa. Từ ngàn xưa, bệnh tật là một hiểm nguy đáng sợ đe doa và cắt ngắn cuộc sống của con người. Ngoài sức đề kháng tự nhiên, con người cũng tìm nhiều cách để trị bệnh kể cả dùng những mê tín nghi lễ thần chú sơ khai để đuổi bệnh. Trong lịch sử các nền văn minh, y sĩ, thầy thuốc là những người được quý trọng trong xã hội. Hầu như mỗi dân tộc đều có y học truyền thống để lại qua nhiều thế hệ từ sách vỡ hay truyền khẩu. Mặc dầu hiện nay y học truyền thống thường không phổ biến và có nhiều hiệu quả so với y học hiện đại nhưng y học truyền thống đã có vài thành quả lớn ảnh hưởng ngay cả đến y học hiện đại. Châm cứu là một thí dụ điễn hình cũng như thần dược thanh thảo trị bệnh sốt rét mà y học hiện đại cũng bó tay vì ký sinh trùng gây bệnh sốt rét đã nhờn các loại thuốc chống sốt rét dùng trước đây.

Môi trường động và thực vật đồng bằng sông Cửu Long

Nguyễn Đức Hiệp

Môi trường sinh học ở Việt Nam là môi trường đa dạng với nhiều động và thực vật quý, từ vùng núi phía Bắc, Trung và Tây Nguyên cho đến các vùng dọc biển và đồng bằng đến các rừng ngập nước tiếp nối giữa đất và nước. Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có hệ sinh thái phong phú và đa dạng, chủ yếu là hệ sinh thái nước (sông và biển) và rừng ngập nước ở vùng trũng và ven biển.

Đồng bằng sông Cửu Long được tạo ra bởi phù sa sông Cửu Long ít nhất là từ 6000 năm trước đây. Con người định cư ở đồng bằng sông Cửu Long từ lâu đời, bắt đầu được biết đến từ thời Phù Nam cách đây khoảng hai ngàn năm qua di chỉ Óc Eo ở Long Xuyên và Kiên Giang. Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, thì hiện nay (2007) mật độ dân cư ở đồng bằng là 435 người/km2, cao thứ hai sau đồng bằng sông Hồng (5). Khoảng 17 triêu (20% dân số cả nước) sống ở đồng bằng sông Cửu Long và tăng trưởng 2.5% mỗi năm.

Thứ Năm, 16 tháng 10, 2014

Thực vật trong văn hoá Phật giáo

Thái Công Tụng
1. Nhập đề
Thực vật thân thương với văn hoá Phật giáo tưởng chừng như không nhận ra, vì thực vật bao trùm lên mọi khía cạnh của văn hoá: Ngày ngày ngắm Phật đâm quen mặt
Thân thiết như thân với nắng mưa

Thơ Luân Hoán

Thực vậy, từ bông hoa trên bàn thờ Phật đến bữa cơm thường nhật của phật tử, đâu đâu cũng có bóng dáng cây cỏ, cả Thảo lẫn Mộc:

Thảo là những cây thân thảo, mềm như các cây ngũ cốc họ Hoà Bản, các cây họ Đậu như đậu nành còn gọi là đậu tương, đậu đen, đậu đỏ...

Mộc gồm các loại cây thân cứng như cây bồ đề, cây trúc, cây sala, cây xoài, cây keo nghĩa là những cây ta thấy rải rác trong các kinh phật...

Tài nguyên tái tạo được tỉnh Thừa Thiên

Thái Công Tụng

1. Tổng quan
  Trong khoa học về tài nguyên, người ta thường phân loại tài nguyên tái tạo được (renewable resources) và tài nguyên không tái tạo (non-renewable resources). Tài nguyên tái tạo như nước, đất, rừng, nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp nghĩa là có thể tồn tại mãi với thời gian, nếu được quản lý tốt. Tài nguyên không tái tạo như hầm mỏ (mỏ dầu, mỏ vôi, mỏ than..), một khi cạn kiệt thì sẽ cạn luôn.

Bài tham luận này chỉ giới hạn trong phạm vi các tài nguyên tái tạo được tỉnh Thừa Thiên, do đó sẽ trình bày về đất đai , nước, rừng, nói khác đi đến các hệ sinh thái chính và đồng thời vai trò các tài nguyên này trong sự chi phối đến sự sử dụng đất đai của con người và làm thế nào để có phát triển bền vững (sustainable development).

Đất, một yếu tố của Tứ Đại

Thái Công Tụng

1. Tổng quan
 
Tứ Đại là bốn cái lớn trong vũ trụ: đất, nước, gió, lửa. Bốn chất này đi liền với hành tinh Trái Đất ta đang sống . Đầu tiên là đất như đất nằm trên các lục địa như Mỹ châu, Á châu, Phi châu, tượng trưng cho chất rắn . Nước ngoài đại dương, trên sông ngòi, tượng trưng cho chất lỏng. Gió tức không khí giúp các động vật sinh sống, tượng trưng cho chất khí còn lửa là năng lượng cho mọi hoạt động của loài người có thể biến đổi chất đặc, chất lỏng thành chất hơi.

Trong cơ thể động vật cũng có Tứ Đại:
Yếu tố đất: như tóc, răng, da, thịt, xương, các cơ quan
Yếu tố lửa trong cơ thể giúp năng lượng cho sự hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn
Yếu tố gió như không khí trong phổi, hơi thở.
Yếu tố nước như máu, mồ hôi, nước mắt, nước tiểu

Thứ Tư, 15 tháng 10, 2014

Đất và con người

Abstracts

This paper about Soils and Men is structured into 12 sections
Section 1: following general introduction about soils in various Vietnamese poems and folk literature, various questions about soil are presented: what is soil? where does it come from? are all soils fertile? how does soil work? main problems of soils ? what can we do to manage soils sustainably etc. 

Section 2 explains what is soil. Soil can form from the rocks below, or from rocks a very long distance away. Soil is made up of three main components: minerals that come from rocks below or nearby, organic matter which is the remains of plants and animals that use the soil, and the living organisms that reside in the soil. But other factors such as climate, vegetation, time, the surrounding terrain, and even human activities (eg. farming, grazing, gardening etc.), are also important in influencing how soil is formed and the types of soil that occur in a particular landscape.

Fields of change: agricultural transformation in An Giang Province, Vietnam, past, present and (?) future

Dr Charles Howie
 
Synopsis
An Giang, a province in Mekong Delta at South of Vietnam, has been in the scene of constant transformation since Vietnamese settlement here in the middle of the Seventeenth Century. Four periods of transformation can be identified, each linked to particular political and social events. Currently, this province is the country’s leading producer of rice and aquaculture. These achievements are related to technological, social and economic changes, starting in the mid 1980s at the time of “doi moi”. However, there are indications of negative environmental impacts from this wealth production. The significance of these impacts may be of increasing concern as Vietnam prepares to adapt to the changes anticipated to come with climate change, while at the same time to meet the needs of expanding and increasing wealth and population. This short presentation will set out the four periods of change; how agriculture is changing at the present time; and some threats that lie ahead with air temperature rise and water regimes, sea and fresh water changes, and population increase.

Non cao tuổi vẫn chưa già

THÁI CÔNG TỤNG
Abstracts
This paper seeks to present the theory of continental drift and the plate tectonics, helping to explain the presence of volcanoes, earthquake and the formation of mountains. The earth‘s lithosphere is broken into huge fragments, called tectonic plates which are not fixed but slowing moving on top of the mantle of the earth. They may diverge on the ocean floor, providing space for hot magma from the interior of the earth to emerge as lava which solidify when they meet cold sea water to form mid -ocean ridges. They may collide, with one plate pushed underneath the other, provoking earthquake and volcanoes. Plate tectonics help explaining why earthquakes are present in specific zones, namely along the ring of fire along Pacific ocean and countries around Mediterranean sea.

Bệnh truyền nhiễm trong lịch sử con người

Nguyễn Đức Hiệp

Đầu thế kỷ 20, đã xảy ra hai nạn dịch lớn, đậu mùa năm 1913 và dịch cúm Tây Ban Nha năm 1919. Cúm Tây Ban Nha vào Úc sau khi các binh lính trở về từ Âu châu sau đệ nhất thế chiến đã lây nhiểm vào dân số. Ở thời điểm cao của bệnh cúm, có đến 36% dân số bị nhiểm, trong đó gây ra 1.4% bị tử vong. Ở Sydney, chính phủ tiểu bang New South Wales đã ra lệnh đóng cửa các rạp hát công cộng, dân phải mang khẩu trang trên các phương tiện chuyên chở công cộng và các công sở. Trường học, quán bia đóng cửa, ngay cả các lể trong nhà thờ, tổ chức đua ngựa cũng không được tổ chức. Sau dịch cúm Tây Ban Nha là 2 dịch cúm lớn lan rộng trên thế giới là cúm năm 1957 và 1968, nhưng hệ quả không khốc liệt như dịch cúm 1918. Đây chính là bài học đáng sợ về dịch tể mà ngày nay các nhà chuyên môn và cơ quan y tế ở nhiều nước trên thế giới lo ngại là dịch cúm gia cầm lan qua người và trở thành cúm truyền nhiễm giết người nhanh chóng.

Biến đổi khí hậu toàn cầu

THÁI CÔNG TỤNG

Đặng Đình Cung: Thiên tai, biến đổi khí hậu và an toàn điện hạt nhân

Đặng Đình Cung (*)

Lời dẫn:

Nhu cầu phát triển kinh tế thúc đẩy chính quyền thực hiện nhũng dự án hạ tầng là việc tự nhiên nhưng sự an toàn của dân cư, trong sạch của môi sinh là những yêu cầu tiên quyết phải bảo vệ để dự án thành công và phát triển được bền vững. Và phải như thế phát triển mới thực sự mang lợi cho đầu tư và mang ích cho dân chúng và phục vụ xã hội. Phát triển tại Việt Nam đang trong những thập kỷ gần đây đã hủy hoại môi sinh và gây thảm trạng cho dân cư. 

Người dân không thể để cho chính quyền và chủ đầu tư hợp tác cùng nhau quyết định các dự án đầu tư có tác động hủy hoại môi sinh và xã hội để dân phải gánh chịu mọi thiệt hại rủi ro thêm nữa. Mối quan tâm cho dân là một chính quyền như thế lại dự tính xây dưng bốn nhà máy điện hạt nhân với hiểm họa phóng xạ tiềm tàng lại chọn ở vị trí gió mà bão và khí hậu lại nguy hiểm nhất. Xin giới thiệu bài khảo luận sau đây của KS Đặng Đình Cung vừ đăng tải trên mạng Dân Luận.

Các quần xã thực vật trên thế giới

THÁI CÔNG TỤNG

1. Tổng quan

Nếu có ai hỏi hãy tìm chỉ một cá thể duy nhất vừa bảo đảm đất giàu, vừa điều hòa được nước và lụt, vừa phát sinh hơi nước, vừa tồn trữ cacbon, vùa thanh lọc không khí, vừa điều hòa nhiệt độ, vừa chứa động vật và thực vật, vừa làm đẹp cảnh quan thì chắc hẳn câu trả lời đó là một cây và cây lại là một phần của rừng. Trái Đất xưa kia rất nhiều rừng; rừng che phủ mọi nơi; chính do sự mục rửa cây cối trong những điều kiện nhất định đã tạo nên dầu hoả, mỏ than. Con người từ thời mới phát sinh ra cách đây mấy trăm ngàn năm cũng phải dựa vào rừng mà sống: văn minh du mục, sự săn bắn, củi đốt trong hang đá, làm nhà, đau ốm đều nương vào rừng. Không rừng, con người không có nguyên liệu, không muông thú để săn bắn.. Trong bài quốc ca của Việt Nam thời trước 1945, còn gọi là Đăng Đàn Cung, có câu hát:

Kìa núi vàng bể bạc, có sách trời, sách trời định phần...

Khám phá kho báu bị bỏ quên của danh sơn Yên Tử: Kỳ vĩ, bí ẩn ở sườn Tây

(VieTimes) - Sườn Tây của núi Yên Tử hùng vĩ, nằm trùm lên địa giới hành chính của hai tỉnh Bắc Giang và Quảng Ninh. Từ nguồn tin của lâm tặc, thợ săn người địa phương, một nhóm cán bộ có khả năng leo rừng như… khỉ của Bảo tàng Bắc Giang đã khám phá ra hệ thống chùa, am, tháp, mộ, tượng, bia đá và cây cổ thụ được trồng trong di tích… vô cùng quý giá trên dãy Yên Tử hùng vĩ và bí ẩn.

Nằm giữa mây mù và rừng nguyên sinh hoang rậm, cả hệ thống những thiền viện, am, chùa cổ hiện ra - với toà ngang dãy dọc, với ngôi tháp đá tảng xanh 7 tầng nguyên vẹn, với di tích am Ngoạ Vân, nơi mà sử cũ chép rõ, vua Trần Nhân Tông - vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm, một pháp chủ người Việt đã tu hành, giảng đạo rồi viên tịch vào năm 1308. Cả rừng mộ tháp bị nhồi bộc phá, bị khoét hang khoét hầm hòng bới tìm cổ vật (họ nghĩ rằng vua tu ở đấy thì nhất định là đủ vàng thoi bạc nén); cả hệ thống các cây vải, quýt, bưởi, nhãn, đại, thông (được các vị tu hành trồng từ gần bảy trăm năm trước) bị đánh gốc xẻ thịt dần dà…

NỬA THẾ KỶ 1957 - 2007 TỪ ỦY BAN TỚI ỦY HỘI SÔNG MEKONG

NGÔ THẾ VINH
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long

LTS_ Năm 2007, kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Ủy Ban Sông Mekong của Liên Hiệp Quốc. Cũng là thời điểm đánh dấu con sông Mekong trước dồn dập những nguy cơ. World Wide Fund for Nature, đã ghi nhận: Mực nước con sông Mekong tụt thấp xuống tới mức báo động kể từ 2004 và trở thành những hàng tin trang nhất trên báo chí. "Trung Quốc làm kiệt mạch sống sông Mekong_ New Scientist"; "Sông Mekong cạn dòng vì các con đập Trung Quốc_ Reuters AlertNet"; "Xây đập và con sông chết dần_ The Guardian"; "Sông cạn do các con đập Trung Quốc_ Bangkok Post". Hầu hết đều mạnh mẽ quy trách cho việc xây các con đập thủy điện của Trung Quốc trên khúc thượng nguồn sông Mekong. Và cũng chính WWF đặt câu hỏi: Thế nhưng bức tranh toàn cảnh thì sao? Thế Kỷ 21 gửi tới bạn đọc bài viết dưới đây của nhà văn Ngô Thế Vinh, tác giả cuốn sách mới xuất bản: Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch_ như một cái nhìn tổng quan về diễn tiến 50 năm khai thác và cả hủy hoại hệ sinh thái của con sông Mekong mà cho đến nay Việt Nam là quốc gia cuối nguồn, nhưng lại tỏ ra rất thụ động với thái độ "chờ xem".


Triển vọng cho thế giới: Cơ chế giảm phá rừng và thoái hóa rừng

Nguyễn Đức Hiệp

Ý niệm giảm khí thải nhà nóng từ sự giảm phá rừng và làm rừng thoái hóa, gọi là REDD (Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation) là một ý niệm mới, được tạo ra để đánh giá là rừng có những dịch vụ môi trường và có giá trị cao phục vụ cho con người và vì thế phải được bảo vệ, và trả thù lao cho những người giữ rừng, xứng đáng với giá trị kinh tế mà rừng đã phục vụ và mang lại những lợi ích môi sinh cho con người (như nguồn nước, khí sạch, tăng oxygen, giảm khí nhà nóng, tăng cảnh quan, đa dạng sinh học, y học, văn hóa và các dịch vụ môi sinh khác ...). Mọi người trong xã hội đều phải trả cho những tiện ích như điện, nước, quản lý chất thải ... thì cũng phải trả cho những tiện ích, dịch vụ mà rừng đã và đang mang lại cho xã hội và người dân, trong phạm vi địa phương và trên phạm vi toàn cầu, vì rừng có những lợi ích cho toàn nhân loại không phân biệt biên giới.

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN NẠN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

THÁI CÔNG TỤNG

1. Nhập đề

Môi trường là gỉ ? Nó bao gồm các yếu tố tự nhiên (như đất, nước, không khí..) và yếu tố vật chất nhân tạo (như nhà máy, đập nưóc, cơ xưởng..) ở xung quanh sinh vật, có tác dộng trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật. Những vấn đề cấp bách về môi trường cần phải đối phó hàng ngày như ô nhiễm nưóc, ô nhiễm tiếng động, ô nhiễm không khí, trong một khung cảnh đất hẹp, người đông đã tạo nên sức ép trên tài nguyên thiên nhiên. Khung cảnh sống thay đổi .. Những danh từ mới về khoa học môi trường đua nhau xuất hiện như sinh khối (biomass), kiểu sinh học (biotype), sinh cảnh (biotope), quần xã sinh vật (biome), hệ sinh thái (ecosystem), ổ sinh thái ( ecological niche), đa dạng sinh học (biodiversity), bền vững (sustainability), lỗ hổng ozon (ozone hole), sự sưởi ấm toàn cầu (global warming), tái chế biến (recycling).

Thứ Sáu, 3 tháng 10, 2014

Hãy tránh thảm họa Hung Gia Lợi tái diễn tại Tây Nguyên Việt Nam

Hãy bảo vệ an tòan và sinh kế của 14 triệu cư dân Tây Nguyên và đồng bằng sông Đồng Nai Vịệt Nam

Hội Sinh Thái Việt đã đưa ra một bản kiến nghị trực tuyến cho công dân thế giới để quan tâm và cùng Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, người đồng sáng lập của trang mạng Bauxite Việt Nam và hàng ngàn công dân Việt Nam, các học giả, các nhà khoa học, và môi trường kêu gọi Chính phủ Việt Nam dừng ngay các dự án khai thác mỏ tại Tây Nguyên, Việt Nam.


Tây Nguyên của Việt Nam được biết có 5,4 tỷ tấn, trữ lượng bauxite lớn thứ ba trên thế giới; nếu các dự án khai thác mỏ không dừng lại, tổng số bùn có chất kiềm cao sẽ thải ra là 90 triệu mét khối. Số bùn này sẽ được lưu trữ trong hồ chứa ở cao độ hàng trăm mét trên mực nước biển, hứng chịu đến 2,5 mét mưa, lũ càn quét hang năm và đe dọa 14 triệu cư dân Tây Nguyên và lưu vực.

Các học giả Việt Nam và các nhà khoa học cho rằng dự án 15,6 tỷ USD khai thác mỏ tại Tây Nguyên của Việt Nam là không khả thi về kinh tế, không an tòan cho môi trường và áp dụng công nghệ lỗi thời; tính tóan phí tổn đã không bao gồm tất cả các chi phí dài hạn của xã hôi, suy thoái tài nguyên môi trường và không kể đến hệ thống giao thông vận tải cần thiết. Ngoài ra, dự án này đe dọa nghiêm trọng đến di sản văn hóa Gồng Chiêng (UNESCO đã công nhận của Việt Nam), lẫn nền nông nghiệp truyền thống bền vững của người dân Đồng Nai.

Để biết thêm thông tin, xin vui lòng liên lạc với Long Pham (949) 309-7767 Email: longpp@vietecology.org

STOP ANOTHER HUNGARIAN ENVIRONMENTAL CATASTROPHE IN CENTRAL HIGHLANDS OF VIETNAM

Let’s protect the safety and livelihood of 14 million people living in the Central Highlands and Dong Nai river basin of Vietnam

The Viet Ecology Foundation has launched an online petition for concerned world citizens to join Professor Nguyen Hue Chi, the co-founder of the Bauxite Vietnam website and several thousands of Vietnamese citizens, scholars, scientists, and environmentalists to call for the Government of Vietnam to stop the mining projects in the Central Highlands of Vietnam.


The Central Highlands of Vietnam is known to have 5.4 billion tons of bauxite reserve base or the world’s third largest; if the extraction project is not stopped, its total caustic mud generated would reach 90 million cubic meters. This caustic mud would be stored in reservoirs at an altitude hundreds of meters above sea level, subjected to 2.5 meter annual rain fall, flash floods and over 14 million basin residents.

Vietnamese scholars and scientists believe the $15.6 Billion Mining Project in Central Highlands of Vietnam is economically, technically and environmentally unsound; it does not include all social and long term environmental costs and does not address the transportation system. In addition, the World Intangible Cultural Heritage Gong Culture of the Central Highlands of Vietnam, the traditional and sustainable agriculture of the Dong Nai river basin people would be gravely endangered by this project.

For more information please contact Long Pham (949) 309-7767 Email: longpp@vietecology.org

PNCPA Process Submittal Petition on Xayaburi Dam

His Excellency Pich Dun
Interim CEO
Mekong River Commission

PNCPA Process Submittal

Petition on Xayaburi Dam
Your Excellency:

Next week, the governments of Laos, Thailand, Cambodia and Vietnam will meet to decide whether to build the first dam on the lower Mekong mainstream – the Xayaburi Dam. This dam would devastate the river’s rich fisheries and directly impact millions of people.

The consultants to the Mekong River Commission recommended in the 2010 Strategic Environmental Assessment that no dam should be constructed for 10 years and more study is needed. International scientists from around the also agree that dam on the lower Mekong mainstream would damage the Mekong river’s rich biodiversity.

The Viet Ecology Foundation as an international NGO would like to submit this letter to the Mekong River Commission to urge the Lao government to put the plan to build the Xayaburi dam on hold for 10 years according to the 2010 SEA report.

Sincerely,

Long P. Pham, P.E.
VEF Chairman


Submitted to: Mr Surasak Glahan,
Communication Officer (Office of the Secretariat in Vientiane)
Tel: +856 21 263 263, Ext. 4702
Email: Surasak@mrcmekong.org
   And
Ms Tiffany Hacker, Communication Officer (Office of the Secretariat in Vientiane)
Tel: +856 21 263 263, Ext.4703
Email: Tiffany@mrcmekong.org

Supporting Letter for the Petition to Save Cat Tien by the Love & Save Cat Tien National Park Group in Vietnam

November 11, 2012

Dear Love & Save Cat Tien National Park Group,

We the undersigned, Vietnamese from around the world, are concerned for the sustainable development of our country, the preservation of its cultural heritage, the protection of its environment and the conservation of its natural resources. We wholeheartedly support your Petition to save Cat Tien National Park with its very convincing arguments.

We would like to contribute a few additional thoughts, in the hope that the Government of Vietnam will be persuaded to cancel the Dong Nai 6 and Dong Nai 6A hydropower projects in view of the adverse impacts they would have on Cat Tien National Park, a rare and precious ecological and cultural heritage for Vietnam and the world.

The construction of these two additional hydropower plants within the strictly protected zone of Cat Tien National Park would be a violation of Vietnam’s Law for the Protection of Biodiversity and of the Ramsar Convention on Wetlands regarding the Bau Sau (Crocodile Lake) Wetlands and Biosphere Reserve. These dams would also undermine the case for Cat Tien National Park to be recognized by UNESCO as a World Heritage, together with the Oc Eo Cultural Heritage Site and the Space of Gong Culture.

The potential benefits of the two hydropower projects do not justify their cultural, environmental and social costs. The deforestation they would cause goes against the current international trend of achieving economics and conservation benefits by using the REDD (Reduced Emission from Forest Destruction and Degradation) mechanism.

An area of 3,200,000 square meters of forests would be permanently lost. According to the project environmental impact assessment report, the total budget set aside for forest restoration and wild life preservation will be VND 95 billions or just 1% of total investment, equivalent to 14 US cents per square meter per year. The ecological loss would hugely outweigh the economic benefits.

It is important to point out that 90% of the total hydropower potential of the Dong Nai river has already been exploited by the DN 2, 3, 4, 5 and Tri An dams. Cat Tien National Park is the last forest area left unexploited between them. The proposed locations for DN 6 and DN 6A are immediately upstream of Cat Tien and the reservoir operation would alter the hydrological regime and the flood cycles, destroying the ecological environment of Cat Tien. The proposed new access roads to these dams and reservoirs would provide easy access for illegal loggers and poachers.

Cat Tien National Park is the last surviving native forest in the Dong Nai river basin after three decades of hydro development. It represents an ecological treasure for Vietnam and the world. Cat Tien should not be sacrificed for 212 MW of hydropower, which could be easily recovered by more efficient energy usage.


The Vietnamese government should draw lessons from the failure of previous hydropower projects due to unsustainable development methods. Projects such as A Vuong, Song Tranh and Dakrong must have been determined to have met national standards, yet they have all turned out to be dismal failures, causing safety problems and disasters for the people. A national moratorium should be issued on all dam construction and all existing dams should be subjected to safety inspection and re-certification. It's time to reassess and update the national standards for EIA, design, construction, supervision, operation, maintenance and monitoring of the dams to protect the people living downstream and minimize the environmental impacts of hydropower development.

The government should prevent any projects that only benefit self-interest groups seeking to profit from the destruction of national resources while putting people’s lives and properties in danger.
Your call to save Cat Tien has been heard worldwide. Your petition, which has gathered thousands of signatures, will ensure that Cat Tien National Park, together with Oc Eo’s Cultural Heritage and the Space of Gong Culture, will not be silently destroyed.

Respectfully,

List of Signatures November 11, 2012:
1. Đặng Đình Cung, Doctor Engineer, Industrial Management ConsultantFrance
2. Lê Xuân Khoa, Adjunct professor (ret.), Johns Hopkins UniversityUSA
3. Mai Nghiêm, M.Sc., BiologistCanada
4. Ngô Minh Triết, P.E., Structural EngineerUSA
5. Ngô Thế Vinh, M.D., WriterUSA
6. Nguyễn Đăng Hưng, Ph.D., Professor Emeritus, Department of Aerospace Engineering, University of LiègeBelgium
7. Nguyễn Đức Hiệp, Ph.D., Atmospheric Scientist, Office of Environment & Heritage NSWAustralia
8. Nguyễn Phạm Điền, Independent ResearcherAustralia
9. Nguyễn Thái Sơn, Ph.D., Academie de Geopolitique de ParisFrance
10. Phạm Phan Long, P.E., Chairman, Viet Ecology FoundationUSA
11. Phạm Quang Tuấn, Ph.D., Associate Professor, University of New South WalesAustralia
12. Phạm Xuân Yêm, Professor, Research Director, CNRS & University Paris VIFrance
13. Thái Văn Cầu, M.S., Space System SpecialistUSA
14. Trần Đình Dũng. M.S., Executive Director, Viet Ecology FoundationUSA
15. Trương Phước Trường, Honorary Professor, The University of SydneyAustralia
16. NguyễnThị Hải Yến, Ph.D. Engineering, Environment EcologyGermany
17. Phan Hoàng Đồng, Ph.D, ForestryGermany

Notice:
1. This letter belongs to the signatories listed above.
2. The letter may be updated with new endorsements.

Contact for the Letter:
Support CátTiên
c/o Viet Ecology Foundation (VEF)
4888 NW Bethany Blvd., Ste. K5232
Portland, OR 97229 - USA
Email Address: vefmedia@vietecology.org

Thư Ủng hộ Kiến Nghị của Nhóm Yêu quý Bảo vệ Rừng Cát Tiên

Ngày 11, tháng 11, năm 2012

Thân gởi Nhóm Yêu quý Bảo vệ Rừng Cát Tiên

Chúng tôi là những người Việt từ khắp nơi trên thế giới quan tâm đến sự phát triển bền vững, bảo tồn di sản văn hóa, bảo vệ môi trường sống và gìn giữ tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Chúng tôi nhiệt thành ủng hộ kiến nghị bảo vệ rừng quốc gia Cát Tiên các bạn đã khởi xướng với những dữ kiện và luận điểm hết sức thuyết phục. Chúng tôi muốn góp thêm một số ý kiến với các bạn, hy vọng chính quyền Việt Nam sẽ quan tâm và quyết định ngưng xây dựng hai nhà máy thủy điện Đồng Nai 6 và 6A vì các tác động nguy hại của chúng đối với Cát Tiên, một di sản môi sinh và văn hóa hiếm quý của dân tộc Việt Nam và thế giới.

Xây thêm hai đập thủy điện trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt của VQG Cát Tiên là vi phạm Luật Đa dạng sinh học của Việt Nam và vi phạm sự cam kết quốc tế của Việt Nam về bảo vệ vùng ngập nước Ramsar cho khu phức hợp Bầu Sấu và khu dự trữ sinh quyển (Biosphere Reserve). Đó là chưa nói đến việc hủy hoại môi trường VQG Cát Tiên có thể là nguyên nhân khiến UNESCO không công nhận VQG Cát Tiên là Di sản quốc tế, Di sản văn hóa Óc Eo và Không gian văn hóa Cồng Chiêng.

Lợi ích kinh tế từ thủy điện không xứng đáng với thiệt hại và tai hại có thể xảy ra. Phá rừng là đi ngược lại với trào lưu thế giới vì mất đi lợi nhuận rừng có thể đem lại từ cơ chế REDD (Reduced Emission from Deforestation and Degradation).

Tổng số diện tích rừng mất vĩnh viễn dành cho hai nhà máy thủy điện ĐN 6 và ĐN 6A là 3.200.000 mét vuông. Theo báo cáo ĐTM tổng số ngân quỹ dành ra để trồng lại rừng và nuôi thú vật trong mười năm là 95 tỉ VND chỉ tương đương 1% vốn đầu tư, vỏn vẹn là 14 cents US cho mỗi mét vuông mỗi năm. Tài nguyên môi sinh và di sản quốc gia sẽ bị đánh mất trong cuộc trao đổi hoàn toàn không tương xứng so với các lợi ích đầu tư thủy điện.

Các nhà máy thủy điện Đa Nhim, Đại Ninh, Đồng Nai 2, 3, 4, 5 ở trên và Trị An cuối nguồn đã tận dụng 90% tiềm năng thủy điện của sông Đồng Nai. Vườn quốc gia Cát Tiên hiện còn tồn tại được là nhờ vào khúc sông còn sót lại nằm giữa các nhà máy này. Dự án Đồng Nai 6 và 6A sẽ chiếm lấy thượng nguồn Cát Tiên và thay đổi chế độ thủy văn, chu trình ngập lụt, hủy diệt môi trường sống còn lại trong lưu vực. Các con đường mới sẽ làm đi vào đập sẽ khiến nạn phá rừng tăng lên và việc đánh bắt thú hoang tàn khốc hơn.

Cát Tiên là kho tài nguyên hiếm quý cuối cùng còn sót lại của lưu vực Đồng Nai, một kho sinh quyển giá trị bất khả xâm phạm của Việt Nam và cả nhân loại không thể bị hy sinh vì 212 MW, số năng lượng thủy điện này có thể có được bằng cách tiết kiệm hoặc sử dựng năng lượng hiệu quả hơn không cần thêm nhà máy mới.


Chúng tôi nhận định rằng đã đến lúc chính phủ cần rút kinh nghiệm về các thiệt hại và tai họa từ các chương trình phát triển thủy điện không bền vững. Các đập A Vương, Sông Tranh 2 và Dakrong chắc chắn đã được chính phủ cứu xét và châp thuận là đúng tiêu chuẩn, nhưng trong thực tế, tất cả đã gây ra tai họa và không an toàn. Do đó, chính phủ cần quyết định ngừng mọi kế họach khai thác các dự án thủy điện mới, để tập trung nỗ lực thẩm định lại các đập đã xây và toàn diện các tiêu chuẩn thủy điện hiện có. Cần xét lại tiêu chuẩn báo cáo tác động môi trường, khả thi, thiết kế, xây dựng, điều hành, kiểm tra, bảo trì nhà máy và kiến trúc đập để bảo đảm an toàn cho dân cư hạ lưu và giảm thiểu các tác động môi sinh của thủy điện.

Chính phủ nên dứt khoát loại bỏ những dự án chỉ có lợi ích riêng cho những nhóm đầu tư tham lam đang hủy hoại tài nguyên quốc gia và gây thiệt hại to lớn về tài sản và cuộc sống an toàn của người dân. Đây là trách nhiệm của chính phủ cần được thể hiện trước nhân dân và lịch sử.

Chúng tôi đã nghe tiếng kêu cứu cho Cát Tiên của Nhóm Yêu quý Bảo vệ Rừng Cát Tiên. Với hàng ngàn chữ ký khắp thế giới, rừng quốc gia Cát Tiên và di sản văn minh Óc Eo và văn hóa Cồng Chiêng sẽ không bị hy sinh trong thầm lặng.
Cùng với nhiều người và nhiều giới quan tâm, chúng tôi ký tên dưới đây.

Trân trọng,

Danh sách chữ ký đến ngày 11, tháng 11, năm 2012:
1. Đặng Đình Cung, Doctor Engineer, Industrial Management ConsultantFrance
2. Lê Xuân Khoa, Adjunct professor (ret.), Johns Hopkins UniversityUSA
3. Mai Nghiêm, M.Sc., BiologistCanada
4. Ngô Minh Triết, P.E., Structural EngineerUSA
5. Ngô Thế Vinh, M.D., WriterUSA
6. Nguyễn Đăng Hưng, Ph.D., Professor Emeritus, Department of Aerospace Engineering, University of LiègeBelgium
7. Nguyễn Đức Hiệp, Ph.D., Atmospheric Scientist, Office of Environment & Heritage NSWAustralia
8. Nguyễn Phạm Điền, Independent ResearcherAustralia
9. Nguyễn Thái Sơn, Ph.D., Academie de Geopolitique de ParisFrance
10. Phạm Phan Long, P.E., Chairman, Viet Ecology FoundationUSA
11. Phạm Quang Tuấn, Ph.D., Associate Professor, University of New South WalesAustralia
12. Phạm Xuân Yêm, Professor, Research Director, CNRS & University Paris VIFrance
13. Thái Văn Cầu, M.S., Space System SpecialistUSA
14. Trần Đình Dũng. M.S., Executive Director, Viet Ecology FoundationUSA
15. Trương Phước Trường, Honorary Professor, The University of SydneyAustralia
16. NguyễnThị Hải Yến, Ph.D. Engineering, Environment EcologyGermany
17. Phan Hoàng Đồng, Ph.D, ForestryGermany

Chú Thích:
1. Lá thư này thuộc về các chữ ký trong danh sách ghi trên.
2. Danh sách này sẽ được tiếp tục cập nhật khi có thêm chữ ký. 

Địa chỉ liên lạc chung của lá thư:
Thư Ủng Hộ Cát Tiên
c/o Viet Ecology Foundation (VEF)
4888 NW Bethany Blvd., Ste. K5232
Portland, OR 97229 - USA
Email Address: vefmedia@vietecology.org

Urgent Call to Stop Don Sahong Dam

November 16, 2013

The Honorable H.E. Mr. Thongsing THAMMAVONG
Prime Minister of the Lao People’s Democratic Republic

Subject: Urgent Call to Stop Don Sahong Dam

Your Excellency,

We, the Viet Ecology Foundation (VEF), an NGO based in California in the United States, would like to express our concern that the Lao government’s Don Sahong Dam project, similar to the Xayaburi Dam project, has not duly followed the regional consultation process mandated by the 1995 Agreement. We are also concerned that its trans-boundary impact on Cambodia and Vietnam has not been addressed. We also call on your attention to the 2007 Plea to Abandon Plans for the Don Sahong Dam in the 2007 Open Letter by 28 Non-Governmental Organizations and take proper action.

The 2013 Don Sahong Hydropower Project Cumulative Impact Assessment Report
 
The January 2013 EIA/CIA report prepared by the National Consulting Company for the developer fails to address the problem that the dam blocks the Hou Sahong Channel, the only mainstream path that supports fish migration in dry seasons. This means the EIA/CIA report has ignored the Dam’s trans-boundary impact from Laos to Cambodia and Vietnam.

The 1995 Mekong Agreement

The International Rivers Network (IRN) reported that: “the Laos Vice Minister of Energy and Mines said the project would not undergo prior consultation. He argued that that the Don Sahong Dam is not a mainstream project because it will not stretch across the entire width of the river.”
 
However, the IRN cited that: “Under Article 5.1 of the 1995 Mekong Agreements’ Procedures for Notification, Prior Consultation and Agreement, prior consultation is required for all intra-basin projects on the mainstream that use dry-season flows.”

Don Sahong Dam is proposed on Hou Sahong, a mainstream channel of the Mekong. Hou Shahong is not a tributary because it does not have a catch basin of its own. The Don Sahong Dam project is subject to the regional consultation per the 1995 Mekong Agreement.

The 1992 Helsinki Convention and Trans-Boundary Impacts
 
In 2007, 34 scientists submitted an open letter from the University of Sydney to all governmental and international agencies responsible for the Mekong River stating that:

“The most serious negative environmental impact of the dam—and one that should be of serious concern to people living along the Mekong River and its tributary rivers and streams throughout southern and central Laos, including the Xekong River and its tributaries in Xekong and Attapeu provinces, as well as Cambodia and Vietnam to the south, and Thailand to the north—relates to fish and fisheries. The Don Sahong dam would block the major channel in the Khone Falls area used by the great majority of fish migrating up from Cambodia, especially in the dry season.”

“If a dam is built there and blocks that migration route, fish may not be able to get up the Khone Falls at all, and would not be able to enter Laos from Cambodia. This would have serious negative consequences for fisheries production throughout the region.”

Word Wildlife Federation, WorldFish Center, scientists from the University of Wisconsin and the University of Sydney have identified the clear adverse and trans-boundary impact of the Don Sahong Dam. If the Laotian government proceeds to build the Don Sahong Dam, violating the 1995 Mekong Agreement, Laos would be liable for the harm this dam causes to Cambodia and Vietnam, including under such international laws as the 1992 Helsinki Convention.

The Don Sahong Dam and Ramsar Sites in Cambodia and Vietnam

The productivity of the Lower Mekong to date remains vibrant, which can be attributed to the rich biological reserve and productivity at the Khone Falls, the Champasak province of Laos, the Stung Treng Ramsar Site of Cambodia, and the Tram Chim Ramsar of Vietnam. The livelihood and food security of the people of three countries—Laos, Cambodia and Vietnam—depend on the fish, water and nutrients produced by the dynamics of the Mekong’s eco-environment. Laos as a Ramsar contracting party could be in violation of the 1971 Ramsar Convention if trans-boundary impacts from Don Sahong to Cambodia and Vietnam are disregarded.

The International Obligations per Laos’ 1999 Environmental Protection Law

The Don Sahong Dam would wreak havoc to the Siphandone, the four thousand islands, a national treasure of the Laotian people. The Don Sahong Dam project may violate the intent and spirit of Laos’ own 1999 Environmental Protection Law. Article 33 of the Law states that Laos is to “implement obligations under international conventions and agreements on the environment to which Laos PDR is a party.”
 
Save the Irrawaddy Dolphin and the Pla Beuk

Lastly, the endangered Irrawaddy Dolphin, the Pla Beuk and other fish species could be doomed to extinction if not allowed to swim freely in this part of the Mekong’s watercourse shared by the three nations.

Inequitable Benefit and Cost

The 240 MW capacity from Don Sahong Dam amounts to less than 10% of the Laos’ present national power generation capacity. The Laotian people do not need to sacrifice the pristine Siphandone wetland to gain that extra minor capacity. Exercising energy conservation can spare Laos twice as much power from Don Sahong. The loss of fish production, vital protein supply, fresh water, sediments and nutrients caused by Don Sahong Dam cannot be replaced. This loss is the food security millions poor Mekong people cannot survive without it.

For these reasons, we earnestly request that the Laotian government cancel the Don Sahong Dam project, remove its threat to the Mekong people, protect the environment for future generations and preserve the mutual friendship with neighboring countries.
Yours sincerely,

Long P. Pham, P.E.
Chairman
Viet Ecology Foundation

Thủ Tướng Thongsing THAMMAVONG

Ngày 16, tháng 11, năm 2013

Laos People’s Democratic Republic
Đề tài: Yêu Cầu Ngừng Xây Đập Don Sahong

Kính thưa Thủ Tướng,

Viet Ecology Foundation (VEF), một tổ chức dân sự (NGO) tại California, Hoa Kỳ xin bày tỏ mối lo ngại của chúng tôi về dự án Don Sahong và việc không tham vấn và thỏa hiệp với các quốc gia khác theo Hiệp Định Mekong 1995. Tác động xuyên biên giới trên môi sinh, dân cư, xã hội và kinh tế của Cam Bốt và Việt Nam chưa được đánh giá đúng mức. Chúng tôi yêu cầu chính phủ Lào duyệt xét Lá Thư Ngỏ của 28 tổ chức NGO công bố vào năm 2007. VEF cùng họ thỉnh cầu chính phủ Lào bãi bỏ dự án này.

Báo Cáo Tác động Tổng hợp của Dự án Thủy điện Don Sahong 2013 không hoàn chỉnh

Bản báo cáo tác động tổng hợp EIA/CIA năm 2013 do công ty National Consulting Company, cố vấn cho chủ thầu Mega First Corporation, đã phủ nhận các tác động trên ngư sinh của đập Don Sahong mặc dù Don Sahong sẽ chặn ngang dòng chảy Hou Sahong, sinh lộ độc nhất cho di ngư từ Viêt Nam và Cam Bốt trở về thượng nguồn vào mùa khô. Hơn thế nữa EIA/CIA của dự án này đã thiếu sót không thẩm định tác động xuyên biên giới xuống hạ lưu trên lãnh thổ Cam Bốt và Việt Nam.

Vi phạm Hiệp Định sông Mekong 1995

Mạng lưới song ngòi quốc tế IRN đã tường trình:“Phó Bộ trưởng Năng lượng và Khoáng sản Lào đã tuyên bố rằng dự án này (Don Sahong) sẽ không theo thủ tục tham vấn (các nước thành viên khác). Ông viện lẽ Don Sahong không phải là đập ngăn dòng chính vì không chắn hết cả chiều ngang dòng sông.”
 
Tuy nhiên IRN trích dẫn:“Theo Điều 5.1 của Hiệp Định 1995, Thủ tục về Thông báo, Tham vấn trước và Thỏa thuận sẽ phải áp dụng cho những dự án trong lưu vực năm trên dòng chính cần sử dụng nước vào mùa khô.”

Hou Sahong không phải là phụ lưu vì không có nguồn nước độc lập riêng biệt của nó. Do đó, Don Sahong Dam là đập trên dòng chính cần có tham vấn và thỏa hiệp (PNPCA) theo Hiệp Định Mekong 1995. Bất chấp quy định này là sự vi phạm tinh thần hợp tác quốc tế.




Công ước Helsinki 1992 - Tác động xuyên biên giới

Năm 2007, 34 nhà khoa học đã ký chung một Lá Thư Ngỏ từ trường Đại học Sydney gởi đến các chính phủ và định chế quốc tế có trách nhiệm về Mekong để trình bày mối quan tâm của họ về tác động của đập Don Sahong như sau:

“Tác động môi trường nghiêm trọng và tiêu cực nhất của con đập giáng xuống –điều cần quan tâm nhất cho dân cư sống hai bên Mekong và khắp phụ lưu trung và nam Lào, kể cả sông Xe Kong và các phụ lưu trong hai tỉnh Xe Kong và Attapeu, cũng như Cam Bốt, Việt Nam ở phía nam và Thái Lan ở phía bắc- là vào ngư sinh và ngư nghiệp. Đập Don Sahong sẽ ngăn dòng chảy chính trong vùng thác Khone mà đại đa số di ngư cần có sử dụng đặc biệt vào mùa khô để đi lên thượng nguồn từ Cam Bốt.”

“Nếu xây đập ở đó chặn lối, di ngư sẽ không còn vượt được thác Khone qua Bam Bốt để lên Lào. Đây sẽ là thiệt hại thu hoạch ngư nghiệp to lớn nhất cho toàn lưu vực.”

Word Wildlife Federation, WordFish Center, trường Đại học Wisconsin và Đại học Sydney đều cảnh báo về các tác động xuyên biên giới của đập Don Sahong. Nếu chính phủ Lào vẫn tiến hành xây đập Don Sahong, bất chấp Hiệp Định 1995, Lào có thể phải chịu trách nhiệm về các thiệt hại cho Cam Bốt và Việt Nam theo tinh thần các luật quốc tế như Công ước Helsinki 1992 mà Hiệp Định Mekong 1995 dựa vào để giải quyết tranh chấp.

Nghĩa vụ quốc tế theo Luật Bảo Vệ Môi Trường 1999 của Lào
 
Đập Don Sahong sẽ gây rối loạn Siphandone, vùng bốn ngàn giang đảo, kho tàng thiên nhiên của dân tộc Lào. Không tham vấn và thỏa hiệp với lân bang như thế, Lào có lẽ đã vi phạm Luật Bảo vệ Môi Trường 1999 của Lào, Điều khoản 33 quy định rằng Lào sẽ: “thực hiện những ràng buộc của các công ước hiệp định môi sinh quốc tế mà Lào ký kết”.
 
Don Sahong đe dọa Ramsar Site của Cam Bốt và Việt Nam

Tiềm năng kinh tế của Mekong tuy suy giảm nhưng còn sinh động là nhờ vào sự phong phú và đa dạng sinh học hiếm có tại vùng thác Khone, tỉnh Chapasak của Lào, Ramsar Site Stung Treng của Cam Bốt và Ramsar Site Tràm Chim của Việt Nam. Mekong là nguồn sinh kế, lợi tức protein chính yếu của ba dân tộc Lào, Cam Bốt và Việt Nam. Bất chấp tác động xuyên biên giới của Don Sahong xuống các Ramsar Site lân bang là hành động vi phạm Công Ước Ramsar 1971 mà Lào đã cam kết.

Bảo vệ cá heo Irrawaddy cá Pla Beuk khỏi tuyệt chủng

Sau cùng, giống cá heo Irrawaddy , giống cá cat fish khổng lồ Pla Buek và nhiều giống cá khác sẽ đi đến uyệt chủng nếu không còn di chuyển được tự do lên và xuống khúc sông ba quốc gia cùng chia sẻ.

Sự phân chia lợi ích và thiệt hại phi lý

Về lợi, với 260 MW, công suất từ Don Sahong chỉ ngang 10% tổng số công suất Lào đã sẵn có. Lào sẽ phải vĩnh viễn hy sinh Siphandone để lấy số điện năng nhỏ nhoi này; trong khi tiết kiệm năng lượng tiêu thụ thôi sẽ giúp Lào để dành gấp đôi công suất của Don Sahong mà không phải mất Siphandone. Dân Cam Bốt và Việt Nam không được hưởng lợi gì của Don Sanhong mà phải gánh chịu thiệt hại ngư nghiệp, bị lấy mất nguồn protein, nguồn nước sạch, nguồn phù sa và dinh dưỡng. Đó là an ninh sinh tồn của hàng triệu dân nghèo Cam Bốt và Viêt Nam, họ không thể nhân nhượng nhắm mắt để bị cướp mất.

Với những lý do trên, chúng tôi khẩn khoản yêu cầu chính phủ Lào hủy bỏ dự án Don Sahong, cất đi mối de dọa cho dân cư lưu vực, bảo toàn môi sinh cho thế hệ sau và chung sống hòa bình thân hữu với các dân tộc láng giềng.
Trân Trọng,

Phạm Phan Long, P.E.
Chairman
Viet Ecology Foundation