GS Thái Công Tụng
(Bài nói chuyện ở SAIM 20 tháng 5 năm 2016)
Thực vật bao trùm mọi khía cạnh của đời sống loài người: ta ăn là nhờ cây lúa, ta uống nhờ cây trà, ta mặc là nhờ cây bông vải, ta ở là nhờ cây rừng cho ta cột kèo, giường tủ, ta hút nhờ cây thuốc lá, v.v. . Như vậy, cũng không lạ gì khi trong văn học thì chủ đề cây, hoa luôn luôn bàng bạc trong những vần thơ .
1.Thực vật trong đời sống
Ta ăn. Cây lương thực bao gồm các cây ngủ cốc, cây cho củ, cây đậu ăn hạt
Trong văn hoá Á Đông, ăn cơm là chính mà cơm từ cây lúa. Lúa có thể là lúa ruộng hay lúa rẫy :
Vụ chiêm em cấy lúa di,
Vụ mùa lúa dé, sớm thì ba giăng
Thú quê rau cá đã từng
Gạo thơm cơm trắng chi bằng tám xoan
Các giống lúa trồng có hai loại chính: đó là lúa tẻ sản xuất ra gạo nấu cơm, hay là lúa nếp nấu xôi.
Trong văn hoá Tây phưong, họ ăn bánh mì mà bánh mì làm từ bột hạt cây lúa mì
Lúa mì hay tiểu mạch, (Triticum) là cây lương thực quan trọng cho loài người. Hạt lúa mì là một loại lương thực chung được sử dụng để làm bột mì trong sản xuất các loại bánh mì
Thứ Sáu, 11 tháng 11, 2016
Thứ Sáu, 28 tháng 10, 2016
An toàn của con người và toàn vẹn môi trường
Đặng Đình Cung
Kỹ sư tư vấn
Tai nạn cá chết hàng loạt ở Vũng Áng là một thảm họa vượt hẳn những gì có thể tưởng tượng được1. Nhưng đây chỉ là phần nổi của tảng băng môi trường bị xúc phạm ở nước ta. Bất cứ lúc nào, một tai nạn môi trường trầm trọng tương tự có thể xẩy ra ở một nơi như là Núi Pháo, Dak Nông – Tân Rai, Việt Trì, Dung Quất, Chu Lai, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội hay Hải Phòng,... Đó là chưa kể đến những nơi có những dự án khổng lồ như là khu gang thép và điện nguyên tử ở Ninh Thuận. Nguyên do là bất cứ tác động nào của con người đều xúc phạm môi trường mà mỗi khi môi trường bị xúc phạm là an toàn của con người bị đe dọa.
Trong bài này chúng tôi xin trình bầy những gì cần làm để giảm thiểu độ nguy kịch của rủi ro xúc phạm an toàn của con người và toàn vẹn môi trường2. Chúng tôi xin dành những vấn đề thời sự như là Formosa hay nhà máy thép Cà Ná cho một bài khác.
Kỹ sư tư vấn
Tai nạn cá chết hàng loạt ở Vũng Áng là một thảm họa vượt hẳn những gì có thể tưởng tượng được1. Nhưng đây chỉ là phần nổi của tảng băng môi trường bị xúc phạm ở nước ta. Bất cứ lúc nào, một tai nạn môi trường trầm trọng tương tự có thể xẩy ra ở một nơi như là Núi Pháo, Dak Nông – Tân Rai, Việt Trì, Dung Quất, Chu Lai, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội hay Hải Phòng,... Đó là chưa kể đến những nơi có những dự án khổng lồ như là khu gang thép và điện nguyên tử ở Ninh Thuận. Nguyên do là bất cứ tác động nào của con người đều xúc phạm môi trường mà mỗi khi môi trường bị xúc phạm là an toàn của con người bị đe dọa.
Trong bài này chúng tôi xin trình bầy những gì cần làm để giảm thiểu độ nguy kịch của rủi ro xúc phạm an toàn của con người và toàn vẹn môi trường2. Chúng tôi xin dành những vấn đề thời sự như là Formosa hay nhà máy thép Cà Ná cho một bài khác.
Thứ Bảy, 8 tháng 10, 2016
Sông Mekong, sự trường tồn dân tộc và ICC
GS TS Luật Nguyễn Vân Nam
Ý kiến nói rằng đưa vụ sông Mê Kông ra Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) là cơ hội duy nhất để dân tộc Việt vẫn còn mảnh đất hình chữ S có thể sống được và để chúng ta có quyền tự quyết định vận mệnh của mình, chứ không phải Trung Quốc.
Một dân tộc chỉ có thể nghĩ đến trường tồn, khi tối thiểu có được hai điều kiện căn bản: (1) một lãnh thổ có thể ở và sinh sống được; (2) một quốc gia không bị lệ thuộc. Trong thời đại Toàn cầu hóa, chủ quyền quốc gia đã trở thành một khái niệm có tính tương đối do sự đan quyện chặt chẽ của các Nhà nước quốc gia. Nhưng trong sự đan quyện ấy, mỗi quốc gia phải bảo đảm được quyền bình đằng, nhất định không thể trở thành lệ thuộc.
Ý kiến nói rằng đưa vụ sông Mê Kông ra Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) là cơ hội duy nhất để dân tộc Việt vẫn còn mảnh đất hình chữ S có thể sống được và để chúng ta có quyền tự quyết định vận mệnh của mình, chứ không phải Trung Quốc.
Một dân tộc chỉ có thể nghĩ đến trường tồn, khi tối thiểu có được hai điều kiện căn bản: (1) một lãnh thổ có thể ở và sinh sống được; (2) một quốc gia không bị lệ thuộc. Trong thời đại Toàn cầu hóa, chủ quyền quốc gia đã trở thành một khái niệm có tính tương đối do sự đan quyện chặt chẽ của các Nhà nước quốc gia. Nhưng trong sự đan quyện ấy, mỗi quốc gia phải bảo đảm được quyền bình đằng, nhất định không thể trở thành lệ thuộc.
VỀ NGUYÊN NHÂN CÁ HỒ TÂY CHẾT
TS Nguyễn Đức Thắng
6-10-2016
Hồ Tây là hồ rộng lớn nhất ở Hà Nội, có tác dụng điều hòa khí hậu cho cả một vùng phía Tây của Thủ đô. Khi thấy cá chết cấp tính hàng loạt, rất nhiều, chỉ sau một đêm, để truy tìm nguyên nhân thì cần ưu tiên hàng đầu cho nguyên nhân cá chết vì thiếu oxy hòa tan trong nước (DO, disolved oxygen). Đó là hướng đi nhanh nhất, tiết kiệm nhất và phổ biến nhất mà thế giới thường làm. Nếu yếu tố này bị loại trừ, tiếp đến mới xem xét đến cá chết cấp tính vì độc tố (chết hàng loạt) hay là chết vì dịch bệnh (rải rác, kéo dài). Vì những qui luật, nguyên lý và định nghĩa cơ bản dưới đây:
1) Oxy hòa tan trong nước (DO) là yếu tố sinh thái, giới hạn sự sống và phát triển (ecological limiting factor), của tất cả các loài tôm cá, là “khắc tinh” đối với chúng, nhất là về ban đêm. Trong không khí, oxy có dư thừa cho mọi loài sinh vật trên cạn, khoảng 21% (tức 210.000 ppm). Nhưng oxy khí quyển hòa tan trong nước lại vô cùng ít, vô cùng nhỏ.
6-10-2016
Hồ Tây là hồ rộng lớn nhất ở Hà Nội, có tác dụng điều hòa khí hậu cho cả một vùng phía Tây của Thủ đô. Khi thấy cá chết cấp tính hàng loạt, rất nhiều, chỉ sau một đêm, để truy tìm nguyên nhân thì cần ưu tiên hàng đầu cho nguyên nhân cá chết vì thiếu oxy hòa tan trong nước (DO, disolved oxygen). Đó là hướng đi nhanh nhất, tiết kiệm nhất và phổ biến nhất mà thế giới thường làm. Nếu yếu tố này bị loại trừ, tiếp đến mới xem xét đến cá chết cấp tính vì độc tố (chết hàng loạt) hay là chết vì dịch bệnh (rải rác, kéo dài). Vì những qui luật, nguyên lý và định nghĩa cơ bản dưới đây:
1) Oxy hòa tan trong nước (DO) là yếu tố sinh thái, giới hạn sự sống và phát triển (ecological limiting factor), của tất cả các loài tôm cá, là “khắc tinh” đối với chúng, nhất là về ban đêm. Trong không khí, oxy có dư thừa cho mọi loài sinh vật trên cạn, khoảng 21% (tức 210.000 ppm). Nhưng oxy khí quyển hòa tan trong nước lại vô cùng ít, vô cùng nhỏ.
Thứ Bảy, 23 tháng 7, 2016
PAK BENG CON DOMINO THỨ BA TRONG CHUỖI ĐẬP DÒNG CHÍNH MEKONG CỦA LÀO
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
và Uỷ Ban Quốc gia Mekong Việt Nam
Viraphonp Viravong, Thứ Trưởng Bộ Năng Lượng và Hầm Mỏ Lào, khuôn mặt “trí tuệ” đứng sau mọi dự án phát triển thủy điện của quốc gia Lào. Ngày 15-10-2012 khi tới Viện Kỹ Thuật Á châu / AIT, Bangkok để duyệt xét mô hình dự án thủy điện Xayaburi, Viravong khẳng định: “Phát triển tiềm năng thủy điện của Lào là chuyện đương nhiên. Chỉ có vấn đề làm sao để thực hiện bền vững.” (5)
LẠI TIN CHẤN ĐỘNG
Theo Lao News Agency 14/07//2016, đập thuỷ điện Pak Beng dự trù được khởi công vào năm 2017.
Theo Viraphon Viravong, Thứ trưởng Bộ Năng Lượng và Hầm Mỏ Lào thì Pak Beng là một trong năm dự án thuỷ điện dòng chính trong vùng Bắc Lào, thuộc huyện Pak Beng, tỉnh Oudomsay.
Theo Daovong Phonekeo, Tổng Giám đốc Bộ Năng lượng và Kế hoạch Lào, Pak Beng là con đập dòng chảy / run-of-river, cách trung tâm huyện Pak Beng 14 km hướng thượng nguồn, với công xuất khoảng 912 MW, sản xuất điện trung bình/ năm là 4,775 GWh.
Trong cuộc họp báo từ đài truyền hình Paxason thủ đô Vạn Tượng, với giới truyền thông, với báo Vientiane Times, Thông tấn xã Lào và các cơ quan liên hệ, Daovong đã phát biểu: "Mục đích của dự án này là dùng nguồn thuỷ điện để sản xuất điện cho nhu cầu trong nước và xuất cảng,"
và Uỷ Ban Quốc gia Mekong Việt Nam
Viraphonp Viravong, Thứ Trưởng Bộ Năng Lượng và Hầm Mỏ Lào, khuôn mặt “trí tuệ” đứng sau mọi dự án phát triển thủy điện của quốc gia Lào. Ngày 15-10-2012 khi tới Viện Kỹ Thuật Á châu / AIT, Bangkok để duyệt xét mô hình dự án thủy điện Xayaburi, Viravong khẳng định: “Phát triển tiềm năng thủy điện của Lào là chuyện đương nhiên. Chỉ có vấn đề làm sao để thực hiện bền vững.” (5)
LẠI TIN CHẤN ĐỘNG
Theo Lao News Agency 14/07//2016, đập thuỷ điện Pak Beng dự trù được khởi công vào năm 2017.
Theo Viraphon Viravong, Thứ trưởng Bộ Năng Lượng và Hầm Mỏ Lào thì Pak Beng là một trong năm dự án thuỷ điện dòng chính trong vùng Bắc Lào, thuộc huyện Pak Beng, tỉnh Oudomsay.
Theo Daovong Phonekeo, Tổng Giám đốc Bộ Năng lượng và Kế hoạch Lào, Pak Beng là con đập dòng chảy / run-of-river, cách trung tâm huyện Pak Beng 14 km hướng thượng nguồn, với công xuất khoảng 912 MW, sản xuất điện trung bình/ năm là 4,775 GWh.
Trong cuộc họp báo từ đài truyền hình Paxason thủ đô Vạn Tượng, với giới truyền thông, với báo Vientiane Times, Thông tấn xã Lào và các cơ quan liên hệ, Daovong đã phát biểu: "Mục đích của dự án này là dùng nguồn thuỷ điện để sản xuất điện cho nhu cầu trong nước và xuất cảng,"
Chủ Nhật, 10 tháng 7, 2016
CƠ SỞ KHOA HỌC TÍNH TOÁN THIỆT HẠI THẢM HỌA SINH THÁI TẠI VÙNG BIỂN MIỀN TRUNG VIỆT NAM TỪ THẢM HỌA FORMOSA VŨNG ÁNG: 1000 TỶ USD VÀ KHÔNG FORMOSA
TS. Nguyễn Thị Hải Yến, CHLBĐ, 5 July, 2016
Viet Ecology Foundation trân trọng giới thiệu một khảo cứu của TS Nguyễn thị Hải Yến thẩm định trên cơ sở khoa học thiệt hại kinh tế và môi sinh từ nhà máy xả thải Formosa ra biển Vũng Áng lên đến 1.000 tỉ USD. Trong khi chính quyền Việt Nam tuyên bố chấp nhận Formosa bồi thường 500 triệu USD mà thôi và không cho công chúng biết con số ai cung cấp và dựa vào cơ sở nào. Việc bạch hoá con tính này cho dân cư biết rõ đang trở thành nghiêm trọng vì chần chờ mỗi ngày qua đi mối nghi ngờ lại tăng lên.
Cấu trúc bài viết này gồm 5 phần: Phần 1 cung cấp thông tin về lượng và chất các hệ sinh thái biển Việt Nam, đặc biệt là ở dọc bờ biển 4 tỉnh miền Trung nơi bị ảnh hưởng trực tiếp từ thảm họa Formosa Vũng Áng. Mục đích cung cấp cho cơ sở tính toán thiệt hại; Phần 2 cung cấp phương pháp tính toán các giá trị của các hệ sinh thái biển làm cơ sở chuyển đổi sang các giá trị thiệt hại; Phần 3 cung cấp chi tiết tính toán thiệt hại về mặt sinh thái của các hệ sinh thái dọc bờ biển 4 tỉnh miền Trung làm cơ sở để Việt Nam yêu cầu Formosa bồi thường thiệt hại. Đồng thời cũng cung cấp thông tin để thấy rằng sự thiệt hại khủng khiếp môi trường và tài nguyên từ những chính sách đầu tư ngu xuẩn. Cũng là thông điệp để các nhà đầu tư đã, đang và muốn có đầu tư vào Việt Nam cần phải cẩn trọng cam kết bảo vệ môi trường thay vì lợi dụng chính quyền qua mặt người dân; Phần 4: cung cấp thông tin về việc sử dụng tiền cho việc đền bù, đặc biệt là công việc đảm bảo an sinh của ngườì dân và nghiên cứu khoa học nhằm phục hồi lại chức năng sinh thái của các hệ sinh thái biển; Phần 5 là kết luận và yêu cầu.
Viet Ecology Foundation trân trọng giới thiệu một khảo cứu của TS Nguyễn thị Hải Yến thẩm định trên cơ sở khoa học thiệt hại kinh tế và môi sinh từ nhà máy xả thải Formosa ra biển Vũng Áng lên đến 1.000 tỉ USD. Trong khi chính quyền Việt Nam tuyên bố chấp nhận Formosa bồi thường 500 triệu USD mà thôi và không cho công chúng biết con số ai cung cấp và dựa vào cơ sở nào. Việc bạch hoá con tính này cho dân cư biết rõ đang trở thành nghiêm trọng vì chần chờ mỗi ngày qua đi mối nghi ngờ lại tăng lên.
Cấu trúc bài viết này gồm 5 phần: Phần 1 cung cấp thông tin về lượng và chất các hệ sinh thái biển Việt Nam, đặc biệt là ở dọc bờ biển 4 tỉnh miền Trung nơi bị ảnh hưởng trực tiếp từ thảm họa Formosa Vũng Áng. Mục đích cung cấp cho cơ sở tính toán thiệt hại; Phần 2 cung cấp phương pháp tính toán các giá trị của các hệ sinh thái biển làm cơ sở chuyển đổi sang các giá trị thiệt hại; Phần 3 cung cấp chi tiết tính toán thiệt hại về mặt sinh thái của các hệ sinh thái dọc bờ biển 4 tỉnh miền Trung làm cơ sở để Việt Nam yêu cầu Formosa bồi thường thiệt hại. Đồng thời cũng cung cấp thông tin để thấy rằng sự thiệt hại khủng khiếp môi trường và tài nguyên từ những chính sách đầu tư ngu xuẩn. Cũng là thông điệp để các nhà đầu tư đã, đang và muốn có đầu tư vào Việt Nam cần phải cẩn trọng cam kết bảo vệ môi trường thay vì lợi dụng chính quyền qua mặt người dân; Phần 4: cung cấp thông tin về việc sử dụng tiền cho việc đền bù, đặc biệt là công việc đảm bảo an sinh của ngườì dân và nghiên cứu khoa học nhằm phục hồi lại chức năng sinh thái của các hệ sinh thái biển; Phần 5 là kết luận và yêu cầu.
Chủ Nhật, 3 tháng 7, 2016
Có còn con sông nước lớn, nước ròng?
LGT: Viet Ecology Foundation trân trọng giới thiệu bài báo sau đây của
nhà báo Lê Quỳnh trên tạp chí Người Đô Thị, Lê Quynh đã giúp mang thông
tin từ các nhà khoa học trong nước đến cho dân cư hiểu biết rõ vấn nạn
bi đát đang xảy ra cho môi sinh đồng bằng sông Cửu Long. Bài tường trình
này đặt vấn trách nhiệm cho giới chức chính quyền trước các tai hại các
công trình thủy lợi và chính sách phát triển hạ tầng của hai thập niên
qua mà dân cư nay phải hứng chịu. Bài tường trình này đang dược đón nhận
rất trân trọng cả trong và ngòai nước sẽ góp phần thúc đẩy chính quyền
tham vấn với trí thức, lắng nghe dân cư, đối phó với tác hại và tránh
các công trình quy mô tốn kém không bền vững lại tiếp diễn trong tương
lai.
Thứ Bảy, 21 tháng 5, 2016
Mekong Mekong
Mekong
tặng Ngô Thế Vinh
Mekong Mekong
Dòng sông nghẽn mạch
(1)
Mekong Mekong
Biển Đông dậy sóng (2)
Mekong Mekong
Phù sa cạn kiệt
Mekong Mekong
Cá tôm nghẹn uất
Mekong Mekong
Có người thầy thuốc
Mekong Mekong
Lệ tràn khóe mắt…
Đỗ Nghê
(2014)
……………………….
(1), (2): tác phẩm Ngô Thế Vinh
Thứ Ba, 3 tháng 5, 2016
An interview with Ngô Thế Vinh Author of “The Nine Dragons Drained Dry – The East Sea in Turmoil”
By reporter Lê Quỳnh, “Báo
Người Đô Thị”
Crossing the Tonle
Sap Lake on the way to the Tonle Sap Biosphere Reserve [source: Ngô Thế Vinh’s private
collection]
[1] Lê Quỳnh – Doctor Vinh, 17 years have gone by, with
the countless experience you have personally gone through, you painted a real
and harrowing picture concerning the ongoing catastrophic impacts caused by the
hydrolelectric dams on the livelihood of the inhabitants of the Mekong River
Basin. To this day, this is still the
case. We can say that, very early on, you have entertained extremely perceptive
and foreboding observations on those
impacts from the dams on the Mekong’s current in general and Mekong River Delta
in particular. What are your thoughts on the present situation?
Thứ Bảy, 30 tháng 4, 2016
Letter to President Barack Obama
Phạm Phan Long P.E
Subject: Message to Vietnam
Dear Mr. President,
I am writing you this letter on behalf of the Viet Ecology Foundation, an NGO based in the US. We focus on the well-being of the environment, as well as water and food security for Vietnam, Cambodia, Thailand, Laos, and Myanmar. These five countries are downstream of the Lancang-Mekong River, which puts them at the mercy of China’s behavior upstream.
April 27, 2016
President Barack Obama
The White House
1600 Pennsylvania Ave.
Washington DC 20500
President Barack Obama
The White House
1600 Pennsylvania Ave.
Washington DC 20500
Dear Mr. President,
I am writing you this letter on behalf of the Viet Ecology Foundation, an NGO based in the US. We focus on the well-being of the environment, as well as water and food security for Vietnam, Cambodia, Thailand, Laos, and Myanmar. These five countries are downstream of the Lancang-Mekong River, which puts them at the mercy of China’s behavior upstream.
Thư gởi Tổng thống Barack Obama
Phạm Phan Long P.E
Về việc: Thông điệp cho Việt Nam
Kính thưa Tổng thống,
Tôi viết lá thư này nhân danh Viet Ecology Foundation, một tổ chức NGO tại Hoa Kỳ. Chúng tôi quan tâm về sự lành mạnh của môi trường, cũng như an ninh nguồn nước và lương thực cho Miến Điện, Việt Nam, Cam Bốt Lào và Thái Lan. Năm quốc gia này nằm ở hạ du sông Lancang-Mekong, và sự an nguy của họ phải phụ thuộc vào lòng nhân từ của Trung Quốc.
April 27, 2016
Tổng thống Barack Obama
The White House
1600 Pennsylvania Ave.
Washington DC 20500
Tổng thống Barack Obama
The White House
1600 Pennsylvania Ave.
Washington DC 20500
Kính thưa Tổng thống,
Tôi viết lá thư này nhân danh Viet Ecology Foundation, một tổ chức NGO tại Hoa Kỳ. Chúng tôi quan tâm về sự lành mạnh của môi trường, cũng như an ninh nguồn nước và lương thực cho Miến Điện, Việt Nam, Cam Bốt Lào và Thái Lan. Năm quốc gia này nằm ở hạ du sông Lancang-Mekong, và sự an nguy của họ phải phụ thuộc vào lòng nhân từ của Trung Quốc.
Letter from the US Embassy in Vietnam
Dear Mr.Pham:
I would like to extend my sincere thanks for your letter, dated March 16, in which you detail your concern for the Mekong River Basin. Your letter is especically timely in light of the severe drought that is currently impacting Vietnam...
Read More...
I would like to extend my sincere thanks for your letter, dated March 16, in which you detail your concern for the Mekong River Basin. Your letter is especically timely in light of the severe drought that is currently impacting Vietnam...
Read More...
VEF Letter to US Ambassador to Vietnam Mekong SOS
Phạm Phan Long P.E
Viet Ecology Foundation
45272 Omak Street
Fremont, CA 94539
Email Address
vefmedia@vietecology.org
March 16, 2016
His Excellency Ted Osius
U.S. Ambassador to Vietnam
7 Lang Ha Street
Hanoi, Vietnam
Subject: Request for Assistance under S. Resolution 227: Mekong Delta in crisis
In 2011, the US Senate passed S.Res.227 regarding the Mekong River, with 10 Resolutions as follows:
- calls on the United States Government to recognize different national circumstances of riparian states along the Mekong River, including their energy and natural resource profiles, and to support the development of cost-effective base load power that meets electricity generation needs, promotes economic growth, and alleviates poverty;
- calls on United States representatives at multilateral development banks to use the voice and vote of the United States to oppose financial assistance to hydropower dam projects on the mainstream of the Mekong River that have not been adequately coordinated within the region and would impose significant adverse effects on the environment, population, and economic growth along the river and its basin;
- encourages greater United States engagement with the Mekong River countries through the Lower Mekong Initiative and increased support for energy and water security in Southeast Asia;
- calls on the United States Government in leading the Lower Mekong Initiative to devote greater attention to capacity building projects on energy and water infrastructure;
- applauds the decision of the Government of Laos to temporarily suspend work on the Xayaburi Dam in response to regional concerns;
- supports delay of the construction of mainstream hydropower dams along the Mekong River until the comprehensive environmental assessments have been completed and adequate planning and multilateral coordination has been achieved;
- calls on all riparian states along the Mekong River, including China, to respect the rights of other river basin countries and take into account any objection or concerns regarding the construction of hydropower dams;
- encourages members of the Mekong River Commission to adhere to the prior consultation process for dam construction under the Commission's Procedures for Notification, Prior Consultation and Agreement;
- calls on the Governments of Burma and China to improve cooperation with the Mekong River Commission and information sharing on water flows and engage in regional decision-making processes on the development and use of the Mekong River; and
- supports assistance to the Lower Mekong River riparian states to gather data and analyze the impacts of proposed development along the river.
Đặc tính các vùng sinh thái miền Châu thổ sông Cửu Long
GS Thái Công Tụng
1.Tổng quan .
Cũng như châu thổ sông Hồng, cũng như các đồng bằng duyên hải miền Trung, châu thổ sông Cửu Long đã từng nằm dưới biển cạn. Biển cạn bao phủ toàn miền, kể cả vùng Nam Vang, Biển Hồ, chỉ trừ một vài hải đảo ngày nay nằm trong đất liền như Núi Sam, Núi Sập ở vùng Châu Đốc Hà Tiên. Thực vậy, hết thời kì băng giá lần cuối quãng 19 000 năm trước đây , nước biển dâng lên nhanh chóng, cao hơn mực nước biển ngày nay chừng 4m.5 vào thời Holocen sớm .. Lúc đó, bờ biển gần đến Phnom Penh (Nam Vang) ngày nay. Vùng biển cạn bao phủ toàn những cây tràm (Melaleuca), cây đước (Rhizophora sp.), cây mắm (Avicennia sp.). Những thực vật chịu mặn này đã tạo thuận lợi cho việc giữ lại các vật liệu lắng tụ, làm giảm sự xói mòn do nước hoặc gió, và cung cấp sinh khối cho trầm tích châu thổ. Rồi phù sa mỗi năm tràn về, làm lấp dần các rừng cây sú vẹt. Nhiều mũi khoan gần Angkor và Biển Hồ Tonle Sap cho thấy vết tích của các trầm tích biển như sú vẹt đầm lầy . Hình thái châu thổ sông Cửu Long dần dà được tạo thành trong khoảng 3 000 năm nay . Trong khoảng thời gian này, châu thổ đã tiến 200 km trên thềm lục địa và mực nước biển hạ dần và mỗi lần hạ thấp xuống lại để lại một bờ biển mới .. Nhiều bờ biển cổ nay thường gọi là ‘giồng’ như trong dân gian gọi như Giồng Trôm, Giồng Ông Tố v.v. . Nhiều tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh có nhiều giồng cát là đất của các bờ biển cổ.
Cũng như châu thổ sông Hồng, cũng như các đồng bằng duyên hải miền Trung, châu thổ sông Cửu Long đã từng nằm dưới biển cạn. Biển cạn bao phủ toàn miền, kể cả vùng Nam Vang, Biển Hồ, chỉ trừ một vài hải đảo ngày nay nằm trong đất liền như Núi Sam, Núi Sập ở vùng Châu Đốc Hà Tiên. Thực vậy, hết thời kì băng giá lần cuối quãng 19 000 năm trước đây , nước biển dâng lên nhanh chóng, cao hơn mực nước biển ngày nay chừng 4m.5 vào thời Holocen sớm .. Lúc đó, bờ biển gần đến Phnom Penh (Nam Vang) ngày nay. Vùng biển cạn bao phủ toàn những cây tràm (Melaleuca), cây đước (Rhizophora sp.), cây mắm (Avicennia sp.). Những thực vật chịu mặn này đã tạo thuận lợi cho việc giữ lại các vật liệu lắng tụ, làm giảm sự xói mòn do nước hoặc gió, và cung cấp sinh khối cho trầm tích châu thổ. Rồi phù sa mỗi năm tràn về, làm lấp dần các rừng cây sú vẹt. Nhiều mũi khoan gần Angkor và Biển Hồ Tonle Sap cho thấy vết tích của các trầm tích biển như sú vẹt đầm lầy . Hình thái châu thổ sông Cửu Long dần dà được tạo thành trong khoảng 3 000 năm nay . Trong khoảng thời gian này, châu thổ đã tiến 200 km trên thềm lục địa và mực nước biển hạ dần và mỗi lần hạ thấp xuống lại để lại một bờ biển mới .. Nhiều bờ biển cổ nay thường gọi là ‘giồng’ như trong dân gian gọi như Giồng Trôm, Giồng Ông Tố v.v. . Nhiều tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh có nhiều giồng cát là đất của các bờ biển cổ.
Thuỷ triều và con người
GS Thái Công Tụng
Tại miền châu thổ Cửu Long, mùa cạn hay mùa lũ, mực nước các sông hằng ngày đều có dao động theo sự chi phối của thủy triều. Sở dĩ có thuỷ triều là do lực hấp dẫn của Mặt Trăng trên đại Dương. Do đó, trước hết, ta hãy tìm hiểu vài ý niệm về mặt trăng và tác động của Mặt Trăng trên nước đại dương.
Thứ Sáu, 29 tháng 4, 2016
Vũ khí giải cứu Mekong: chất xám và tiếng nói
LTS. Gần 20 năm tâm huyết với các vấn đề trên dòng Mekong cũng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bác sĩ Ngô Thế Vinh không chỉ là
một nhà văn với hai tác phẩm Cửu Long cạn dòng, Biển Đông dậy sóng
và Mekong
– dòng sông nghẽn mạch, ông còn là một nhà hoạt động
môi trường bền bỉ. Người Đô Thị có cuộc phỏng vấn với ông Ngô Thế Vinh về các vấn đề
nóng bỏng hiện nay trên dòng Mekong và ĐBSCL.
Thứ Bảy, 19 tháng 3, 2016
THANH GƯƠM DAMOCLES TREO LƠ LỬNG TRÊN ĐẦU CHÚNG TA
Tô Văn Trường
Tổng
quan
Nước là nguồn sống cho nhân loại. Các nhà khoa học đã thống kê tổng sản lượng nước
trên thế giới gồm: 97,5% nước biển (mặn) và chỉ 2,5% nước ngọt. Trong 2,5% này,
chỉ có 0,4% nước mặt gồm sông ngòi, ao hồ và hơi nước trong không khí, 30,1% nước
ngầm, và phần còn lại là những tảng băng trải rộng ở Bắc và Nam cực. Trong số 0,4%
nước mặt đó, có 67,4% nước ao hồ, 1,6% sông ngòi, 12,2% nước đã thấm vào đất,
9,5% hơi nước trong không khí, và phần còn lại gồm các vùng đất ướt. Theo ước tính, có 70% lượng nước trên thế giới được sử dụng cho nông nghiệp, 20% cho kỹ nghệ, và 10% cho sinh hoạt gia đình.
Sông
Mekong là một trong mười con sông lớn nhất thế giới, bắt nguồn từ cao nguyên
Tây Tạng có chiều dài hơn 4.800 km, diện tích lưu vực 795.000 km2,
lưu lượng dòng chảy trung bình hàng năm khoảng 15.000 m3/s và tổng
lượng dòng chảy hàng năm 475 tỷ m3 tại châu thổ, chảy qua 6 quốc gia
là Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
Đến nay, 6 bậc thang thủy điện Trung Quốc
ở thượng nguồn sông Mê Công (Langcang) đã hoàn thành (từ 2012), nâng tổng số
dung tích hữu ích của các hồ ở Trung Quốc đã lên đến hơn 22 tỷ m3
nước. Từ khi hoàn thành, việc vận hành
các công trình này đã làm thay đổi đáng kể dòng chảy cả mùa lũ và mùa khô so
với qui luật tự nhiên, gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và khó khăn
cho điều hành sản xuất.
Rừng và con người
Thái Công Tụng
Abstracts
Classification of various types of forests, role of forests, forest problems in Viet Nam are discussed
1.Tổng quan.
Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc
đã tuyên bố năm 2011 là năm quốc tế về rừng để báo động về sự tàn phá rừng một cách đại quy mô với trung bình
350km2 rừng bị mất đi mỗi ngày, làm tổn
thương sự đa dạng sinh học và làm tăng
thêm sự sưởi nóng toàn cầu.
Trái Đất xưa kia rất nhiều rừng; rừng che phủ
mọi nơi; sự mục rửa cây cối trong những điều kiện nhất định đã tạo nên dầu hoả,
mỏ than. Xưa kia, người thưa thớt, sống du mục, săn bắn. Nhưng dần dà, dân
đông, nhu cầu chất đốt, nguyên liệu làm nhà cửa, đồ mộc nên con người khai thác
rừng làm diện tích rừng thu hẹp.
Nếu có ai hỏi
hãy tìm chỉ một cá thể duy nhất vừa bảo đảm đất giàu, vừa điều hòa được nước và
lụt, vừa phát sinh hơi nước, vừa tồn trữ cacbon, vừa thanh lọc không khí, vừa
điều hòa nhiệt độ, vừa chứa động vật và thực vật, vừa làm đẹp cảnh quan thì
chắc hẳn câu trả lời đó là một cây và cây lại là một phần của rừng.. Con người
từ thời thượng cổ cách đây mấy trăm ngàn năm cũng phải dựa vào rừng mà
sống: săn bắn, củi đốt, làm nhà, thuốc
thang đều nương vào rừng. Không rừng, con người không có nguyên liệu, không
muông thú để săn bắn.. Trong bài quốc ca của Việt Nam thời trước 1945, còn gọi
là Đăng Đàn Cung, có câu hát:
Kìa núi vàng bể bạc, có sách trời, sách trời định phần..
Núi vàng không phải là núi có vàng mà ý nói
là núi chứa đựng nhiều tài nguyên trong đó rừng là một. Rừng chính là vàng
xanh; rừng còn qúy hơn vàng vì rừng ảnh hưởng đến khí hậu, đến thủy văn, đến
sức khoẻ con người. Qủa vậy, rừng có nhiều chức năng liên hệ đến môi trường
thiên nhiên và nhân văn.
Biến đổi khí hậu và con người
Thái Công Tụng
Đầu tháng 12 năm 2015 có cuộc đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh tại Paris (Pháp) , với hàng trăm nguyên thủ các nước để cùng bàn thảo kế hoạch chung, hầu đối phó với hiện tượng khí hậu biến đổi . Như vậy, biến đổi khí hậu phải có một tầm quan trọng đặc biệt lắm thì Liên Hiệp Quốc mới tổ chức hội nghị nói trên . Cần biết không phải đây là lần đầu tiên mà là hội nghị thứ 21 về Biến Đôi Khí Hậu, còn các hội nghị trước diễn ra tại nhiều nơi khác trên thế giới chỉ là những cuộc tọa đàm giữa các chuyên gia.
Đầu tháng 12 năm 2015 có cuộc đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh tại Paris (Pháp) , với hàng trăm nguyên thủ các nước để cùng bàn thảo kế hoạch chung, hầu đối phó với hiện tượng khí hậu biến đổi . Như vậy, biến đổi khí hậu phải có một tầm quan trọng đặc biệt lắm thì Liên Hiệp Quốc mới tổ chức hội nghị nói trên . Cần biết không phải đây là lần đầu tiên mà là hội nghị thứ 21 về Biến Đôi Khí Hậu, còn các hội nghị trước diễn ra tại nhiều nơi khác trên thế giới chỉ là những cuộc tọa đàm giữa các chuyên gia.
Thứ Sáu, 18 tháng 3, 2016
BÌNH LUẬN Ý KIẾN CỦA GS VÕ TÒNG XUÂN
Dear nhà báo Duy Chiến
Cám ơn bạn đã có nhã ý mời tôi cùng tham gia tọa đàm với Gs Võ Tòng Xuân trên diễn đàn của VNN xung quanh vần đề hạn mặn khốc liệt đang diễn ra ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Tôi quen biết Gs Võ Tòng Xuân từ đầu thập niên 80 (khi Gs vào thăm AIT, nơi tôi đang theo học). Kỷ niệm đáng nhớ nhất với Gs Xuân , cách đây khoảng chục năm đã “rủ rê” tôi cùng sang Siera Leon (Tây Phi) giúp nước bạn làm thí điểm mô hình trồng lúa nước. Đây là việc làm mang tính từ thiện vì có anh Sơn là giám đốc IMC bỏ ra hàng trăm nghìn đô la để tài trợ giúp nước bạn. Ba anh em đã lặn lội, khảo sát ngoài hiện trường, Gs Xuân lo về giống lúa, biện pháp canh tác, tôi làm thủy lợi, sử dụng trạm bơm nổi đưa nước theo kênh lên cánh đồng lúa làm thí điểm. Chuyến đi năm ấy để lại biết bao kỷ niệm ở nơi xứ người, đoàn VN đã được Phó Tổng thống, và Bộ trưởng Bộ nông nghiệp Siera Leon tiếp đón trọng thị, ân cần vv...
Thứ Bảy, 12 tháng 3, 2016
Damming the Mekong - the myth of 'sustainable hydropower
Tom Fawthrop
"The evidence is conclusive: Large dams in a vast majority of cases are not economically viable. Instead of obtaining hoped-for riches, emerging economies risk drowning their fragile economies in debt owing to ill-advised construction of large dams."
Dam builders have a new mantra, writes Tom Fawthrop:
'sustainable hydropower'. Repeated at every opportunity, it is based on
the unproven idea that large dams can be made 'sustainable' by promising
future 'mitigation'. And so it is at the Don Sahong dam in Laos which
is about to devastate the mighty Mekong and the 60 million people who
depend on it for food and livelihood.
"The evidence is conclusive: Large dams in a vast majority of cases are not economically viable. Instead of obtaining hoped-for riches, emerging economies risk drowning their fragile economies in debt owing to ill-advised construction of large dams."
Thứ Bảy, 30 tháng 1, 2016
Báo cáo nghiên cứu tác động của việc phát triển thuỷ điện đến kinh tế, môi trường và xã hội ở hạ lưu sông Mê Kông
Apisom Intralawan, David Wood and Richard Frankel
Trung tâm Nghiên cứu, đào tạo quản lý Môi trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên,
Đại học Mae Fah Luang, Chiang Rai, Thái Lan
Tháng 11, 2015
Lời giới thiệu của Viet Ecology Foundation:
VEF đã nhận báo cáo này từ OXFAM và được phép giới thiệu trên trang mạng của VEF.
Theo báo cáo này, gía trị hiện tại thuần (NPV) là của những đập Lower Mekong là số âm (không nên tiến hành) không phải là số dương như kết luận trong báo cáo BDP2 của Mekong River Commission.
Báo cáo này chương trình Lào và Thái và sẽ được hưởng hầu hết lợi nhuận trong khi dân cư Cam Bốt và Việt Nam sẽ phải hứng chịu hầu hết thiệt hại.
Báo cáo này là tiếng chuông báo động, những dự án thủy điện của Lào ở Lower Mekong sẽ gây ra thiệt hại nặng xuống các nước láng giềng hạ nguồn.
Báo cáo này là chứng cứ khoa học những dự án này vi phạm các hiệp ước sông ngòi quốc tế.Báo cáo này là tiếng chuông đánh thức chính phủ Cam Bốt và Việt Nam hành động ngăn cản chính phủ Lào xúc tiến các dự án thủy điện ấy.Dân cư Cam Bốt và Việt Nam phải làm áp lực với chính phủ của họ để cứu lấy sông Mekong và bảo vệ sinh kế của mình trước mối đe dọa ấy.
Các nhóm tiêu thụ, quỹ đầu tư thủy điện, cố vấn kỹ thuật, nhà thầu xây dựng và cung cấp thiết bị nên rút lui ra khỏi những dự án sai trái và gầy tranh chấp mâu thuẫn quốc tế này.
Trung tâm Nghiên cứu, đào tạo quản lý Môi trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên,
Đại học Mae Fah Luang, Chiang Rai, Thái Lan
Tháng 11, 2015
Lời giới thiệu của Viet Ecology Foundation:
VEF đã nhận báo cáo này từ OXFAM và được phép giới thiệu trên trang mạng của VEF.
Theo báo cáo này, gía trị hiện tại thuần (NPV) là của những đập Lower Mekong là số âm (không nên tiến hành) không phải là số dương như kết luận trong báo cáo BDP2 của Mekong River Commission.
Báo cáo này chương trình Lào và Thái và sẽ được hưởng hầu hết lợi nhuận trong khi dân cư Cam Bốt và Việt Nam sẽ phải hứng chịu hầu hết thiệt hại.
Báo cáo này là tiếng chuông báo động, những dự án thủy điện của Lào ở Lower Mekong sẽ gây ra thiệt hại nặng xuống các nước láng giềng hạ nguồn.
Báo cáo này là chứng cứ khoa học những dự án này vi phạm các hiệp ước sông ngòi quốc tế.Báo cáo này là tiếng chuông đánh thức chính phủ Cam Bốt và Việt Nam hành động ngăn cản chính phủ Lào xúc tiến các dự án thủy điện ấy.Dân cư Cam Bốt và Việt Nam phải làm áp lực với chính phủ của họ để cứu lấy sông Mekong và bảo vệ sinh kế của mình trước mối đe dọa ấy.
Các nhóm tiêu thụ, quỹ đầu tư thủy điện, cố vấn kỹ thuật, nhà thầu xây dựng và cung cấp thiết bị nên rút lui ra khỏi những dự án sai trái và gầy tranh chấp mâu thuẫn quốc tế này.
Working Paper on Economic, Environmental and Social Impacts of Hydropower Development in the Lower Mekong Basin
Apisom Intralawan, David Wood and Richard Frankel
Natural Resources and Environmental Management Research and Training Center
Mae Fah Luang University, Chiang Rai, Thailand
November 2015
Introduction by Viet Ecology Foundation:
VEF has received this report from OXFAM and has the permission to post is on VEF website.
This report shows in terms of NPV, there will be a net loss from the Lower Mekong dams in contrast to the conclusion from the Mekong River Commission Basin Development Plan (BDP2) that there is a net gain from them.
The report also indicates that Laos and Thailand would reap most all of the benefits whereas Cambodia and Vietnam would bear most all of the cost.
This report is an important warning that Laos hydro-power projects will cause significant harm to neighbor countries.
This report is a strong message to Laos that they are in violation of international river and water laws.
This report is a wake up call to Cambodia and Vietnam governments to take action now to stop Laos from proceeding with these projects.
The Cambodian and Vietnamese people must pressure their governments to stop Laos, save the Mekong and protect the people livelihood.
Hydro-power investors, engineering consultants, contractors and suppliers should pull out from these fraudulent projects and international conflict.
Natural Resources and Environmental Management Research and Training Center
Mae Fah Luang University, Chiang Rai, Thailand
November 2015
Introduction by Viet Ecology Foundation:
VEF has received this report from OXFAM and has the permission to post is on VEF website.
This report shows in terms of NPV, there will be a net loss from the Lower Mekong dams in contrast to the conclusion from the Mekong River Commission Basin Development Plan (BDP2) that there is a net gain from them.
The report also indicates that Laos and Thailand would reap most all of the benefits whereas Cambodia and Vietnam would bear most all of the cost.
This report is an important warning that Laos hydro-power projects will cause significant harm to neighbor countries.
This report is a strong message to Laos that they are in violation of international river and water laws.
This report is a wake up call to Cambodia and Vietnam governments to take action now to stop Laos from proceeding with these projects.
The Cambodian and Vietnamese people must pressure their governments to stop Laos, save the Mekong and protect the people livelihood.
Hydro-power investors, engineering consultants, contractors and suppliers should pull out from these fraudulent projects and international conflict.
Thứ Sáu, 15 tháng 1, 2016
Thông Điệp Đầu Năm 2016
Chào Bạn,
Nhân vào đầu
Năm mới 2016 Hội Sinh
thái Việt (Viet Ecology Foundation) gởi lời
thân chúc Bạn và gia đình một năm mới, một không gian, thời gian mới với nhiều
niềm an vui, sức khoẻ và thành đạt.
Với những
thành quả sáng tạo công nghệ vượt bực gần đây, điển hình công nghệ Internet mới (áp
dụng trong giáo dục, đối thoại, thông tin), 3D printing (áp dụng trong
hàng không, ô tô, y khoa), nano-architecture (áp dụng trong chế tạo vật liệu
mới), DNA engineering (áp dụng trong nông nghiệp, sinh học, y khoa),
arcology (áp dụng trong kiến trúc với hài hòa thiên nhiên; ‘arcology’ chữ ghép kết
hợp ‘architecture’ và ‘ecology’), xe bay (sẽ đưa ra thị trường vào năm
2017), LED lighting, xe điện, năng lượng mặt trời và gió, năng lượng hydro
fusion…, chúng ta đón chào Năm mới 2016 với nhiều niềm tin, nhiều hy vọng trong
tiến trình triển khai, thăng hoa giá trị nhân bản, giá trị tự do, và giá trị
phát triển bền vững.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)