Thứ Bảy, 30 tháng 4, 2016

VEF Letter to US Ambassador to Vietnam Mekong SOS


Phạm Phan Long P.E

Viet Ecology Foundation
45272 Omak Street
Fremont, CA 94539
Email Address
vefmedia@vietecology.org
 
March 16, 2016
His Excellency Ted Osius
U.S. Ambassador to Vietnam
7 Lang Ha Street
Hanoi, Vietnam

Subject: Request for Assistance under S. Resolution 227: Mekong Delta in crisis

Your Excellency:

In 2011, the US Senate passed S.Res.227 regarding the Mekong River, with 10 Resolutions as follows:
  1. calls on the United States Government to recognize different national circumstances of riparian states along the Mekong River, including their energy and natural resource profiles, and to support the development of cost-effective base load power that meets electricity generation needs, promotes economic growth, and alleviates poverty;
  2. calls on United States representatives at multilateral development banks to use the voice and vote of the United States to oppose financial assistance to hydropower dam projects on the mainstream of the Mekong River that have not been adequately coordinated within the region and would impose significant adverse effects on the environment, population, and economic growth along the river and its basin;
  3. encourages greater United States engagement with the Mekong River countries through the Lower Mekong Initiative and increased support for energy and water security in Southeast Asia;
  4. calls on the United States Government in leading the Lower Mekong Initiative to devote greater attention to capacity building projects on energy and water infrastructure;
  5. applauds the decision of the Government of Laos to temporarily suspend work on the Xayaburi Dam in response to regional concerns;
  6. supports delay of the construction of mainstream hydropower dams along the Mekong River until the comprehensive environmental assessments have been completed and adequate planning and multilateral coordination has been achieved;
  7. calls on all riparian states along the Mekong River, including China, to respect the rights of other river basin countries and take into account any objection or concerns regarding the construction of hydropower dams;
  8. encourages members of the Mekong River Commission to adhere to the prior consultation process for dam construction under the Commission's Procedures for Notification, Prior Consultation and Agreement;
  9. calls on the Governments of Burma and China to improve cooperation with the Mekong River Commission and information sharing on water flows and engage in regional decision-making processes on the development and use of the Mekong River; and
  10. supports assistance to the Lower Mekong River riparian states to gather data and analyze the impacts of proposed development along the river.


The Mekong Delta is currently facing a serious drought of historical magnitude. In the spirit of the S.Res.227, immediate action is needed in view of the following reasons:
  1. Thirty million Vietnamese and Cambodians whose life and food security depend on the fresh water of the Mekong are now at a critical situation, and the engine for 20% world rice export production is at stake.

  2. Viet Ecology Foundation has analyzed the water level data Mekong River Commission provided to the public. We found that water level at Phnom Penh is lower than Prek Kdam only four of the 52 weeks in 2015. The average water level difference is just around 10 cm, barely within the river daily level fluctuation at these stations (+/- 10 cm). This is alarming since it suggests that the reverse flow rate during these days is not reliable and significant. We are concerned that the historical and magic seasonal flood pulse and the associated reverse flow 6 months per year at the Tonle Sap has practically ceased to occur. Year 2015 thus could very well mark a tragic and permanent environmental change for the Tonle Sap; such drastic change must be recognized as an imminent danger.

  3. In response to unprecedented drought, fresh water in limited supply for hospitals and residences in the areas has been imported from other basin. More emergency wells are being drilled deeper into the aquifer which in turns allow salt intrusion reach deeper in land and contaminate other wells already in the basin. Together that reactive response cannot address the catastrophe, not even in a short term not to mention this is a long term issue.

  4. Emergency action must be taken now by the six governments who need to share the fresh water among themselves so that the downstream people are not deprived of the minimum fresh water necessary for their subsistence. China, Laos, Thailand and Vietnam in that order have built the biggest reservoirs on the Mekong basin (Table 1) and Thailand is tapping water at the Loie river denying the Mekong its contribution. The water level in 2015 to date drops to 20 year low level in Luang Prabang down to Kratie and 90 year low level from Kampong Cham all the way to the sea. Obviously, uncoordinated human activities are making it worse for the river and people living downstream.     

  5. If the above-mentioned human activities are allowed to continue and exacerbate the impacts of natural drought in climate change, it is human activities, not nature, that deals the fatal blow to both Cambodian and Vietnamese people. We may be witnessing a calamity unfolding in 2016, since the lack of action now by the Mekong River Commission to restore the Tonle Sap flood pulse equates to being a crime against humanity. The lack of cooperation to maintain the minimum for subsistence flow from the Langcang Mekong to the sea would be a profound irresponsibility of the six governments.  

  6. Save the Tonle Sap Lake in flood season means save the Mekong Delta in dry season. It is obvious that the Mekong Delta is the worst delta impacted by climate change, drought and sea level rise combined, therefore an international effort led by the US to help Vietnam is justifiable.
The Mekong River Commission Joint Committee is meeting this week but the meeting is not open to NGO’s. I am writing this letter in the spirit of the S.Res.227 to request you and the US Government as a Partner to MRC to send a representative to the MRC JC meeting to ring the alarm bell loud and clear on this important issue. MRC should be urged to take effective measures to conserve and share the scarce fresh water to preserve the water and food security for all people living in the basin, particularly the people of Vietnam and Cambodia.

Sincerely,
sign
Long P. Pham, P.E.
Chairman
Viet Ecology Foundation



Viet Ecology Foundation
45272 Omak Street
Fremont, CA 94539
Email Address
vefmedia@vietecology.org
 
Ngày 16, tháng 3, 2016
His Excellency Ted Osius
U.S. Ambassador to Vietnam
7 Lang Ha Street
Hanoi, Vietnam

Subject: Yêu cầu trợ giúp Mekong theo Dự luật Hoa Kỳ S. Resolution 227
Thảm kịch Lưu vực Mekong

Kính thưa Ông Đại sứ:

Vào năm 2011, Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Dự luật S. Res.227 về lưu vực sông Mekong với 10 nghị quyết sau đây:
  1. kêu gọi chánh phủ Mỹ nhận định rõ sự khác biệt hoàn cảnh giữa các quốc gia ven sông Mekong, bao gồm các khía cạnh năng lượng, tài nguyên thiên nhiên, và đồng thời hỗ trợ cho nền tảng phát triển hiệu quả/ cost-effective đáp ứng được nhu cầu sản xuất điện, tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo khó. 
  2. kêu gọi các đại diện của Hoa Kỳ trong các ngân hàng phát triển đa quốc gia vận dụng tiếng nói và quyền đầu phiếu đề chống lại việc hỗ trợ tài chính cho các dự án đập thủy điện dòng chính Mekong nếu chưa được phối hợp đầy đủ trong phạm vi vùng và có thể gây những tác hại đáng kể về môi trường, đời sông cư dân, và phát triển kinh tế ven sông và trong lưu vực. 
  3. khuyến khích Hoa Kỳ gia tăng cam kết với các quốc gia Mekong qua Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong/ LMI và gia tăng hỗ trợ “năng lượng và an ninh nước” thuộc vùng Đông Nam Á. 
  4. kêu gọi chánh phủ Hoa Kỳ lãnh đạo Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong/ LMI quan tâm nhiều hơn tới khả năng xây dựng các dự án về năng lượng và cơ sở hạ tầng nước. 
  5. hoan nghênh quyết định của chánh phủ Lào tạm hoãn xây công trình đập Xaburi để đáp lại mối quan tâm của các quốc gia lân bang.
  6. hỗ trợ hoãn xây chuỗi các con đập dòng chính Mekong cho tới khi các cuộc lượng giá môi sinh hoàn chỉnh, đồng thời với kế hoạch điều hợp đa phương được hoàn tất.
  7. kêu gọi mọi quốc gia ven sông Mekong, bao gồm cả Trung Quốc tôn trọng quyền của các quốc gia khác trong lưu vực và cần quan tâm tới bất cứ sự bất đồng hay mối e ngại nào đối với các dự án đập sông Mekong.
  8. khuyến khích các thành viên của MRC tôn trọng thủ tục “tham vấn trước/ prior consultation” qua tiến trình xây đập trải với các giai đoạn như: Thủ tục Thông báo / Procedures for Notification, Tham vấn trước / Prior Consultation, Chuẩn thuận / Agreement. 
  9. Kêu gọi các chánh phủ Miến Điện và Trung Quốc cải thiện hợp tác với MRC, chia xẻ thông tin về lưu lượng nước và tham dự vào các tiến trình quyết định trong vùng/ regional decision-making processes, trong phát triển và xử dụng sông Mekong. Và:
  10. hỗ trợ các quốc gia hạ lưu Mekong thu thập dữ kiện và phân tích ảnh hưởng các dự án phát triển dọc theo sông Mekong. 

Hiện nay lưu vực sông Mekong đang rơi vào nạn hạn hán trầm trọng nhất trong lịch sử.  Theo tinh thần Đạo luật S.Res.227, hành động nhanh chóng rất cần thiết vì những lý do sau đây:
  1. Nguồn nước vốn là sinh kế và an tòan thực phẩm của ba mươi triệu dân cư Viet Nam và Cam Bốt phải dựa vào đang cạn kiệt. 20% Số gạo xuất cảng ra thế giới là do họ sản xuất và cung cấp vì thế sẽ bị ảnh hưởng rất lớn.

  2.  Viet Ecology Foundation đã phân tích số liệu mực nước do trang mạng Mekong River Commission công bố. Chúng tôi kết luận rằng sự chênh lệch mực nước giữa Phnom Penh và Prek Kdam chỉ còn xảy ra trong bốn tuần trong năm 2015 và trung bình là 10 cm trong vòng biên độ dao động tự nhiên. Đây là tiếng chuông báo động vì điều này có nghĩa là hiện tượng đổi chiều dòng chảy vào Biển Hồ của sông Tonle Sap không còn diễn ra đáng kể và tin cậy nữa. Chúng tôi lo ngại rằng hiện tượng lũ ngập kỳ diệu, flood pulse 6 tháng hàng năm vẫn có trong lịch sử Biển Hồ nay đã không còn có nữa. Năm 2015 có thể là bi kịch vì môi sinh Tonle Sap đã bị biến đổi sang một chế độ thủy vận rất khác, sự biến đổi có tính quyết liệt này phải xem là mối nguy cấp bách giáng xuống cả lưu vực.   

  3. Để đối phó với nạn hạn hán chưa từng có này, một số lượng có giới hạn nước ngọt tù ngòai lưu vực đã phải đem vào cung cấp cho các bệnh xá và dân cư sinh họat. Nhiều giếng mới phải khoan sâu hơn để tìm nguồn nước ngọt, dù biết chúng sẽ co nước mặn xâm lấn sâu hơn vào lục địa và tăng độ mặn cho các giếng đã có sẵn.Tất cả các biện pháp đó không giải quyết thỏa đáng thảm họa hạ hán này, dù chỉ là tạm thời vì đây là vấn nạn lâu dài trên lưu vực.                     

  4. Sáu chính phủ trong lưu vực phải hành động cấp thời để chia sẻ nguồn nước giữa các dân tộc sao cho hạ lưu không bị mất đi số lượng cần thiết để sinh tồn.  Trụng Quốc, Lào PDR, Thái Lan và cả Việt Nam theo thứ tự đó đã xây dựng nhiều hồ chứa thủy điện lớn nhất lưu vực (Table 1), và Thái Lan còn lấy nước sông Loie không cho số nước này vào Mekong. Mực nước năm 2015 từ Luang Prabang đến Kratie xuống thấp mức kỷ lục 20 năm, sau đó mực nước từ Kompong Cham xuống thấp dưới mức kỷ lục 90 năm cho đến khi ra biển.    

  5. Nếu các dự án và hành động của con người nói trên cứ tiếp tục và gây thêm tác hại chồng chất trên hạn hán vì khí hậu biến đổi thiên nhiên, thì chính con người, không phải thiên nhiên đã giáng cái chết lên dân cư Cam Bốt và Việt Nam. Năm nay 2016, có lẽ chúng ta đang chứng kiến một nhân tai diễn ra trên lưu vực Mekong. Việc Mekong River Commission không hành động bảo vệ và duy trì chu trình ngập, flood pulse cho Biển Hồ là một tội ác nhân lọai. Việc chính phủ sáu nước thiếu hợp tác duy trì lưu lượng tôi thiểu cho tòan lưu vực cùng sinh tồn là thiếu trách nhiệm trước 60 triệu dân cư cả lưu vực.  

  6. Cứu vãn Biển Hồ vào mùa lũ là cứ vãn Châu thổ Cửu Long trong mùa khô.   United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) đã xác nhận Châu thổ Tonle Sap - Mekong là một châu thổ phải chịu tác động tiêu cực nặng nề nhất tổng hợp vì biến đổi khí hậu, hạn hán và biển dâng, việc do đó Koa Kỳ lãnh đạo việc giúp đỡ Việt Nam và Cam Bốt là hợp lý.  
The Mekong River Commission Joint Committee (MRC JC)sẽ nhóm họp trong tuần này nhưng không cho các tổ chức NGO tham dự. Chúng tôi viết lá thư này theo tinh thần Đạo luật S.Res.227 yêu cầu ông và chính phủ Hoa Kỳ, là nước viên trợ đối tác của Mekong cử đại diện đi tham dự buổi họp MRC JC này để gíong lên tiếng chuông báo động về vấn đề quan trọng này và khuyến cáo nước Mekong có biện pháp và hành động hiệu quả chia sẻ nguồn nước và an tòan thực phẩm cho tòan thể lưu vực hất là sự sống còn cho dân cư Cam Bốt và Việt Nam.    
                                               
Kính thư,
sign
Long P. Pham, P.E.
Chairman
Viet Ecology Foundation



Xiaowan and Nouzhadu Hydropower Dams in China


Source: VEF

Source: MRC
Source: MRC
[Picture] _ ASEAN Summit on 11/ 17/ 2011 at Bali, Indonesia, with the motto "ASEAN Community in a Global Community of Nations": The Chinese Prime Minister Wen Jiabao standing next to the American President Obama but each looking his separate way [Source: Photo Reuters] 


US CONGRESS RESOLUTION S.Res.227
IN THE SENATE OF THE UNITED STATES, JULY 7, 2011, 
  1. Mr. WEBB (for himself, Mr. INHOFE, and Mr. LUGAR) submitted the following resolution; which was referred to the Committee on Foreign Relations

  2. S.Res.227 - A resolution calling for the protection of the Mekong River Basin and increased United States support for delaying the construction of mainstream dams along the Mekong River.
Whereas the Mekong River is the world's 12th longest river, originating on the Tibetan Plateau and flowing nearly 3,000 miles down through China into Burma, Thailand, Laos, Cambodia, and Vietnam;

Whereas the Lower Mekong River in Thailand, Laos, Cambodia, and Vietnam is a source of freshwater, food, and economic opportunity for more than 60,000,000 people;

Whereas the Mekong River is second in biodiversity only to the Amazon River, with an estimated 1,500 different species of fish, of which at least a third migrate up the river and tributaries in their life cycle, including the majority of the commercial fish catch;

Whereas the Mekong River supports the world's two largest rice exporters, Thailand and Vietnam, [Author's note: the rice growing region of Thailand is located in the Chao Phraya Delta not Mekong] as well as the world's largest inland fishery of 4,000,000 tons of freshwater fish per year, providing up to $9,000,000,000 annual income and approximately 80 percent of the animal protein consumed in the Lower Mekong Basin;

Whereas China is constructing up to 15 dams along the mainstream of the Upper Mekong River, and Thailand, Laos, Cambodia, and Vietnam are planning to construct or finance the construction of up to 11 dams on the lower half of the river's mainstream.

Whereas scientific studies have cautioned that mainstream dam construction on the Mekong River will negatively affect the river's water flow, fish population, and wildlife;

Whereas the Mekong River Commission is a river basin management organization including the Governments of Thailand, Laos, Cambodia, and Vietnam that have signed the Agreement on the Cooperation for the Sustainable Development of the Mekong River Basin, done at Chiang Rai, Thailand, April 5, 1995, and agreed to cooperate on management of the river and development of the full potential of sustainable benefits to all riparian States;

Whereas the members of the Commission have also agreed to “make every effort to avoid, minimize and mitigate harmful effects that might occur to the environment, especially the water quantity and quality, the aquatic (eco-system) conditions, and ecological balance of the river system, from the development and use of the Mekong River Basin water resources or discharge of wastes and return flows” Article 7 of the 1995 Mekong Agreement, MRC.

Whereas the Mekong River Commission sponsored a Strategic Environmental Assessment of the proposed series of mainstream dams along the Lower Mekong River, concluding that the mainstream projects are likely to result in serious and irreversible environmental damage, losses in long-term health and productivity of natural systems, and losses in biological diversity and ecological integrity;

Whereas such changes could threaten the region's food security, block fish migration routes, increase risks to aquatic biodiversity, reduce sediment flows, increase saline intrusion, reduce agricultural production, and destabilize the river channels and coastline along the Mekong Delta;

Whereas the United States has significant economic and strategic interests in the Mekong River sub-region that may be jeopardized if the construction of mainstream dams places the region's political stability at risk;

Whereas the Department of State initiated the Lower Mekong Initiative in July 2009 to engage Thailand, Laos, Cambodia, and Vietnam on water security issues, to build regional capacity, and to facilitate multilateral cooperation on effective water resources management;

Whereas funding for the Lower Mekong Initiative has primarily focused on the environment, health, and education leaving the fourth pillar--infrastructure--largely unfunded;

Whereas attention to infrastructure development is a critical element of promoting the coordinated construction of hydropower dams in the region;

Whereas, on September 22, 2010, Laos submitted for review to the Mekong River Commission the proposal for the Xayaburi Dam, the first of nine mainstream dams planned by Laos along the Lower Mekong River; [Author’s note: the two other dams that are not included in the count are Stung Treng and Sambor on the Cambodian territory]

Whereas, on April 19, 2011, the Mekong River Commission's Joint Committee representatives met to discuss the Xayaburi project without reaching consensus on whether the project should proceed, but agreed during the meeting to table the decision and consider it at a later date at a higher ministerial level; and

Whereas, on May 8, 2011, the Government of Laos agreed to temporarily suspend work on the Xayaburi dam and announced plans to conduct further environmental assessments on the project in response to regional concerns:

Now, therefore, be it resolved, that the U.S. Senate--

  1. calls on the United States Government to recognize different national circumstances of riparian states along the Mekong River, including their energy and natural resource profiles, and to support the development of cost-effective base load power that meets electricity generation needs, promotes economic growth, and alleviates poverty;

  2. calls on United States representatives at multilateral development banks to use the voice and vote of the United States to oppose financial assistance to hydropower dam projects on the mainstream of the Mekong River that have not been adequately coordinated within the region and would impose significant adverse effects on the environment, population, and economic growth along the river and its basin;

  3. encourages greater United States engagement with the Mekong River countries through the Lower Mekong Initiative and increased support for energy and water security in Southeast Asia;

  4. calls on the United States Government in leading the Lower Mekong Initiative to devote greater attention to capacity building projects on energy and water infrastructure;

  5. applauds the decision of the Government of Laos to temporarily suspend work on the Xayaburi Dam in response to regional concerns;

  6. supports delay of the construction of mainstream hydropower dams along the Mekong River until the comprehensive environmental assessments have been completed and adequate planning and multilateral coordination has been achieved;

  7. calls on all riparian states along the Mekong River, including China, to respect the rights of other river basin countries and take into account any objection or concerns regarding the construction of hydropower dams;

  8. encourages members of the Mekong River Commission to adhere to the prior consultation process for dam construction under the Commission's Procedures for Notification, Prior Consultation and Agreement;

  9. calls on the Governments of Burma and China to improve cooperation with the Mekong River Commission and information sharing on water flows and engage in regional decision-making processes on the development and use of the Mekong River; and

  10. supports assistance to the Lower Mekong River riparian states to gather data and analyze the impacts of proposed development along the river.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét