Thứ Bảy, 30 tháng 4, 2016

Letter to President Barack Obama

Phạm Phan Long P.E

Viet Ecology Foundation
45272 Omak St.
Fremont, CA 94539

April 27, 2016
President Barack Obama
The White House
1600 Pennsylvania Ave.
Washington DC 20500

Subject: Message to Vietnam

Dear Mr. President,

I am writing you this letter on behalf of the Viet Ecology Foundation, an NGO based in the US. We focus on the well-being of the environment, as well as water and food security for Vietnam, Cambodia, Thailand, Laos, and Myanmar. These five countries are downstream of the Lancang-Mekong River, which puts them at the mercy of China’s behavior upstream.

Thư gởi Tổng thống Barack Obama

Phạm Phan Long P.E

Viet Ecology Foundation
45272 Omak St.
Fremont, CA 94539
April 27, 2016
Tổng thống Barack Obama
The White House
1600 Pennsylvania Ave.
Washington DC 20500

Về việc: Thông điệp cho Việt Nam

Kính thưa Tổng thống,

Tôi viết lá thư này nhân danh Viet Ecology Foundation, một tổ chức NGO tại Hoa Kỳ. Chúng tôi quan tâm về sự lành mạnh của môi trường, cũng như an ninh nguồn nước và lương thực cho Miến Điện, Việt Nam, Cam Bốt Lào và Thái Lan. Năm quốc gia này nằm ở hạ du sông Lancang-Mekong, và sự an nguy của họ phải phụ thuộc vào lòng nhân từ của Trung Quốc.

Letter from the US Embassy in Vietnam

Dear Mr.Pham:

I would like to extend my sincere thanks for your letter, dated March 16, in which you detail your concern for the Mekong River Basin. Your letter is especically timely in light of the severe drought that is currently impacting Vietnam...

Read More...

VEF Letter to US Ambassador to Vietnam Mekong SOS


Phạm Phan Long P.E

Viet Ecology Foundation
45272 Omak Street
Fremont, CA 94539
Email Address
vefmedia@vietecology.org
 
March 16, 2016
His Excellency Ted Osius
U.S. Ambassador to Vietnam
7 Lang Ha Street
Hanoi, Vietnam

Subject: Request for Assistance under S. Resolution 227: Mekong Delta in crisis

Your Excellency:

In 2011, the US Senate passed S.Res.227 regarding the Mekong River, with 10 Resolutions as follows:
  1. calls on the United States Government to recognize different national circumstances of riparian states along the Mekong River, including their energy and natural resource profiles, and to support the development of cost-effective base load power that meets electricity generation needs, promotes economic growth, and alleviates poverty;
  2. calls on United States representatives at multilateral development banks to use the voice and vote of the United States to oppose financial assistance to hydropower dam projects on the mainstream of the Mekong River that have not been adequately coordinated within the region and would impose significant adverse effects on the environment, population, and economic growth along the river and its basin;
  3. encourages greater United States engagement with the Mekong River countries through the Lower Mekong Initiative and increased support for energy and water security in Southeast Asia;
  4. calls on the United States Government in leading the Lower Mekong Initiative to devote greater attention to capacity building projects on energy and water infrastructure;
  5. applauds the decision of the Government of Laos to temporarily suspend work on the Xayaburi Dam in response to regional concerns;
  6. supports delay of the construction of mainstream hydropower dams along the Mekong River until the comprehensive environmental assessments have been completed and adequate planning and multilateral coordination has been achieved;
  7. calls on all riparian states along the Mekong River, including China, to respect the rights of other river basin countries and take into account any objection or concerns regarding the construction of hydropower dams;
  8. encourages members of the Mekong River Commission to adhere to the prior consultation process for dam construction under the Commission's Procedures for Notification, Prior Consultation and Agreement;
  9. calls on the Governments of Burma and China to improve cooperation with the Mekong River Commission and information sharing on water flows and engage in regional decision-making processes on the development and use of the Mekong River; and
  10. supports assistance to the Lower Mekong River riparian states to gather data and analyze the impacts of proposed development along the river.

Đặc tính các vùng sinh thái miền Châu thổ sông Cửu Long

GS Thái Công Tụng

1.Tổng quan .

Cũng như châu thổ sông Hồng, cũng như các đồng bằng duyên hải miền Trung, châu thổ sông Cửu Long đã từng nằm dưới biển cạn. Biển cạn bao phủ toàn miền, kể cả vùng Nam Vang, Biển Hồ, chỉ trừ một vài hải đảo ngày nay nằm trong đất liền như Núi Sam, Núi Sập ở vùng Châu Đốc Hà Tiên. Thực vậy, hết thời kì băng giá lần cuối quãng 19 000 năm trước đây , nước biển dâng lên nhanh chóng, cao hơn mực nước biển ngày nay chừng 4m.5 vào  thời Holocen sớm .. Lúc đó, bờ biển gần đến Phnom Penh (Nam Vang) ngày nay.  Vùng biển cạn bao phủ toàn những cây tràm (Melaleuca), cây đước (Rhizophora sp.), cây mắm (Avicennia sp.). Những  thực vật chịu mặn này đã tạo thuận lợi cho việc giữ lại các vật liệu lắng tụ, làm giảm sự xói mòn do nước hoặc gió, và cung cấp sinh khối cho trầm tích châu thổ. Rồi phù sa mỗi năm tràn về, làm lấp dần các rừng cây sú vẹt. Nhiều mũi khoan gần Angkor và Biển Hồ Tonle Sap cho thấy vết tích của các trầm tích biển như sú vẹt đầm lầy . Hình thái châu thổ sông Cửu Long dần dà được tạo thành trong khoảng 3 000 năm nay . Trong khoảng thời gian này, châu thổ đã tiến 200 km trên thềm lục địa và mực nước biển hạ dần và mỗi lần hạ thấp xuống lại để lại một bờ biển mới .. Nhiều bờ biển cổ nay thường gọi là ‘giồng’ như trong dân gian gọi như Giồng Trôm, Giồng Ông Tố v.v. . Nhiều tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh có nhiều giồng cát là đất của các bờ biển cổ.

Thuỷ triều và con người


GS Thái Công Tụng

Tại miền châu thổ Cửu Long, mùa cạn hay mùa lũ, mực nước các sông hằng ngày đều có dao động theo sự chi phối của thủy triều. Sở dĩ có thuỷ triều là do lực hấp dẫn của Mặt Trăng trên đại Dương. Do đó, trước hết, ta hãy tìm hiểu vài ý niệm về mặt trăng và tác động của Mặt Trăng trên nước đại dương.

Thứ Sáu, 29 tháng 4, 2016

Vũ khí giải cứu Mekong: chất xám và tiếng nói



LTS. Gần 20 năm tâm huyết với các vấn đề trên dòng Mekong cũng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bác sĩ Ngô Thế Vinh không chỉ là một nhà văn với hai tác phẩm Cửu Long cạn dòng, Biển Đông dậy sóng Mekong – dòng sông nghẽn mạch, ông còn là một nhà hoạt động môi trường bền b.  Người Đô Thị có cuộc phỏng vấn với ông Ngô Thế Vinh về các vấn đề nóng bỏng hiện nay trên dòng Mekong và ĐBSCL.