NGÔ THẾ VINH
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
& VN 2020 Mekong Group
“Là một con sông quốc tế, Mekong là mạch sống cũng là mẫu số chung nối
kết hơn 70 sắc dân trong lưu vực. Phát triển bền vững, bảo vệ hệ sinh thái sông
Mekong là bảo vệ cả một nền văn minh sông nước lúa gạo và cá, bảo đảm an toàn
nguồn thực phẩm cũng là duy trì ổn định và hòa bình cho toàn vùng Đông Nam Á.
Vội vã xây con đập Xayaburi với đầy những khiếm khuyết là một khai thác hủy
hoại có thể đưa tới một tương lai nghèo khó và tệ hại nhất là khả năng mở ra
những cuộc tranh chấp nóng vì nước – như một tổn thất lâu dài không thể hàn
gắn nhân danh phát triển nhưng lại là bước phát triển rất ngắn hạn.”
TIỀM NĂNG THỦY ĐIỆN SÔNG MEKONG
Sông Mekong với chiều dài 4,900 km, hơn nửa chiều dài 2,700 km chảy ngoài
lãnh thổ Trung Quốc, trong đó có 1,880 km là đoạn sông dài nhất chảy uốn khúc
trên đất nước Lào.
Ước tính tiềm năng thủy điện dòng chính sông Mekong là 53,000 MW. Riêng Lưu
Vực Dưới, tiềm năng thủy điện của các phụ lưu có thể cung cấp thêm 35,000 MW
nữa. Một số đập phụ lưu đã và đang được triệt để khai thác. Tuy gọi là đập phụ
lưu nhưng công xuất cũng rất lớn như Nam Theun 2 [1,070 MW gần bằng con đập
dòng chính Xayaburi] đã hoàn tất và hoạt động phát điện từ tháng 3, 2010. Dự
trù 2015, sẽ có thêm 30 đập thủy điện phụ lưu hoạt động; tới năm 2030 có thêm
30 đập phụ lưu nữa hoàn tất. [4] [Science, April 23, 2010, p.414]
Thứ Năm, 29 tháng 12, 2011
Thứ Tư, 30 tháng 11, 2011
XAYABURI: THE FIRST DOMINO IN THE SERIES OF MAINSTREAM DAMS IN THE LOWER MEKONG BASIN
NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group
If the Xayaburi Dam’s construction cannot be postponed for at least a decade, it would be the first domino to fall and open the door for the building of a host of dams downstream. Their immediate, devastating and long lasting impacts on the entire ecosystem of the Mekong and Mekong Delta will not be easily determined.
THE HISTORY OF DAMS DOWNSTREAM THE MEKONG
Since the 1940’s, the potentials for hydroelectric production of the Mekong have attracted the intense attention of American dam builders. In the midst of the cold war, in 1957, the Mekong River Committee was established under the auspices of the United Nations. It maintained a permanent office in Bangkok and consisted of four member nations: Cambodia, Laos, Thailand and Vietnam. At that early stage, the Committee had adopted a comprehensive development plan to improve the lives of all the inhabitants in the Basin including the building of a series of hydroelectric dams downstream the river. Even though half of the Mekong’s current meanders through Yunnan Province, China at that time was a closed society which went undetected on the radar screen of the world.
For over thirty years the Vietnam War spread its tentacles to the three countries of Indochina. Consequently, the building of large hydroelectric dams downstream the Mekong current and other development projects had to be put on hold allowing the Mekong to retain her pristine state for some more time.
To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group
If the Xayaburi Dam’s construction cannot be postponed for at least a decade, it would be the first domino to fall and open the door for the building of a host of dams downstream. Their immediate, devastating and long lasting impacts on the entire ecosystem of the Mekong and Mekong Delta will not be easily determined.
THE HISTORY OF DAMS DOWNSTREAM THE MEKONG
Since the 1940’s, the potentials for hydroelectric production of the Mekong have attracted the intense attention of American dam builders. In the midst of the cold war, in 1957, the Mekong River Committee was established under the auspices of the United Nations. It maintained a permanent office in Bangkok and consisted of four member nations: Cambodia, Laos, Thailand and Vietnam. At that early stage, the Committee had adopted a comprehensive development plan to improve the lives of all the inhabitants in the Basin including the building of a series of hydroelectric dams downstream the river. Even though half of the Mekong’s current meanders through Yunnan Province, China at that time was a closed society which went undetected on the radar screen of the world.
For over thirty years the Vietnam War spread its tentacles to the three countries of Indochina. Consequently, the building of large hydroelectric dams downstream the Mekong current and other development projects had to be put on hold allowing the Mekong to retain her pristine state for some more time.
Thứ Năm, 24 tháng 11, 2011
Dự án xây đập thủy điện Don Sahong (Nam Lào) và ảnh hưởng môi trường
Nguyễn Đức Hiệp
Dự án xây đập Sayaburi trên dòng chính của sông MeKong (Cửu Long) ở bắc Lào đã được chính phủ Lào tạm ngưng vào tháng 4 năm 2011, sau khi gặp sự phản ứng không thuận lợi từ chính phủ Việt Nam, Cam Bốt và Thái Lan trong quá trình tham vấn khi xây đập có ảnh hưởng đến các nước của Ủy hội sông Mekong (Mekong River Commission). Đây là đập đầu tiên dự định xây trên dòng chính của sông Cửu Long và là một đập trong nhiều đập dự định sẽ được xây đã bị nhiều tổ chức phi chính phủ ở các nước trong vùng phản đối vì khả năng tác hại môi trường và kinh tế của chúng đối với cư dân sống ở lưu vực sông.
Ngoài các đập ở thượng nguồn vùng Vân Nam, Trung Quốc, thì các đập khác đang có ở Lào, Thái Lan và Việt Nam là ở phụ lưu của sông Mekong. Dự án xây một loạt các đập trên dòng chính của sông Mekong ở Lào có ảnh hưởng quan trọng hơn các đập trên phụ lưu và vì thế đập Sayaburi đã đượợc quan tâm đặc biệt của quần chúng và tất cả các bên có can dự hay liên hệ .
Nhưng một đập khác có tác hại lớn hơn về môi trường và kinh tế là dự án đập Don Sahong trên dòng chính của sông Mekong ở tỉnh Champasak, Nam Lào gần biên giới với Cam Bốt.
Dự án xây đập Sayaburi trên dòng chính của sông MeKong (Cửu Long) ở bắc Lào đã được chính phủ Lào tạm ngưng vào tháng 4 năm 2011, sau khi gặp sự phản ứng không thuận lợi từ chính phủ Việt Nam, Cam Bốt và Thái Lan trong quá trình tham vấn khi xây đập có ảnh hưởng đến các nước của Ủy hội sông Mekong (Mekong River Commission). Đây là đập đầu tiên dự định xây trên dòng chính của sông Cửu Long và là một đập trong nhiều đập dự định sẽ được xây đã bị nhiều tổ chức phi chính phủ ở các nước trong vùng phản đối vì khả năng tác hại môi trường và kinh tế của chúng đối với cư dân sống ở lưu vực sông.
Ngoài các đập ở thượng nguồn vùng Vân Nam, Trung Quốc, thì các đập khác đang có ở Lào, Thái Lan và Việt Nam là ở phụ lưu của sông Mekong. Dự án xây một loạt các đập trên dòng chính của sông Mekong ở Lào có ảnh hưởng quan trọng hơn các đập trên phụ lưu và vì thế đập Sayaburi đã đượợc quan tâm đặc biệt của quần chúng và tất cả các bên có can dự hay liên hệ .
Nhưng một đập khác có tác hại lớn hơn về môi trường và kinh tế là dự án đập Don Sahong trên dòng chính của sông Mekong ở tỉnh Champasak, Nam Lào gần biên giới với Cam Bốt.
Thứ Ba, 22 tháng 11, 2011
XAYABURI: CON CỜ DOMINO TRONG CHUỖI ĐẬP MEKONG HẠ LƯU
NGÔ THẾ VINH
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
& VN2020 Mekong Group
Nếu không trì hoãn được ít nhất một thập niên, Xayaburi như con cờ Domino đầu tiên đổ xuống, sẽ kéo theo những bước khai thác ồ ạt các con đập hạ lưu khác và hậu quả tác hại trước mắt và lâu dài ra sao trên toàn hệ sinh thái Sông Mekong và Đồng Bằng Sông Cửu Long là không sao lường trước được.
Nhưng rồi, Chiến Tranh Việt Nam đã lan rộng ra cả ba nước Đông Dương qua hơn ba thập niên, nên kế hoạch xây dựng các đập thủy điện lớn chắn ngang sông Mekong vùng Hạ Lưu và các chương trình khai thác khác đã phải gián đoạn, khiến cho con sông Mekong còn giữ được sự nguyên vẹn thêm một thời gian nữa.
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
& VN2020 Mekong Group
Nếu không trì hoãn được ít nhất một thập niên, Xayaburi như con cờ Domino đầu tiên đổ xuống, sẽ kéo theo những bước khai thác ồ ạt các con đập hạ lưu khác và hậu quả tác hại trước mắt và lâu dài ra sao trên toàn hệ sinh thái Sông Mekong và Đồng Bằng Sông Cửu Long là không sao lường trước được.
LỊCH SỬ CHUỖI ĐẬP MEKONG HẠ LƯU
Từ những thập niên 40s, các nhà xây đập Mỹ đã quan tâm tới tiềm năng thủy điện của con sông Mekong. Năm 1957, giữa thời kỳ chiến tranh lạnh, với bảo trợ của Liên Hiệp Quốc, một Ủy Ban Sông Mekong [Mekong River Committee] được thành lập bao gồm 4 nước Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Nam Việt Nam với văn phòng thường trực đặt tại Bangkok. Ủy Ban Sông Mekong thời đó đã có một kế hoạch vĩ mô phát triển toàn diện nhằm cải thiện cuộc sống cho toàn thể cư dân sống trong lưu vực, trong đó phải kể tới chuỗi những con đập thủy điện trên vùng Hạ Lưu sông Mekong. Cho dù có một nửa chiều dài sông Mekong chảy qua Vân Nam nhưng Trung Quốc lúc đó còn là một quốc gia khép kín và đã không được nhắc tới.Nhưng rồi, Chiến Tranh Việt Nam đã lan rộng ra cả ba nước Đông Dương qua hơn ba thập niên, nên kế hoạch xây dựng các đập thủy điện lớn chắn ngang sông Mekong vùng Hạ Lưu và các chương trình khai thác khác đã phải gián đoạn, khiến cho con sông Mekong còn giữ được sự nguyên vẹn thêm một thời gian nữa.
Thứ Hai, 21 tháng 11, 2011
A NEW DAWN ON THE IRRAWADDY: From the Myitsone Dam to the Series of Dams on the Mekong
NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong
and VN 2020 Mekong Group
“The destruction of the ecology, regardless of time and space,
is another form of violence and violation of human rights”
A Glimpse of Myanmar
Myanmar has been known as “Shwe Pyidaw” – the “El Dorado” of Asia, a land richly endowed with natural resources such as valuable wood, precious stones, oil, and the Irrawaddy Basin, Asia’s most fertile land. This Basin, considered the “rice bowl” of this nation covers an area of 255,000 km2. Furthermore, the Burmese can also find a vast, bountiful fishing ground in the Andaman Gulf. Unfortunately, such a beautiful country graced with thousands of glistening golden pagodas is also a land of poverty where three quarter (3/4) of the population still suffers from illiteracy and food shortage. The situation is worse than when this nation lived under British rule. Its population of 54 million resides in an area of 676,552km2 - twice the size of Vietnam or larger than France and Great Britain combined. To the west and northwest, Myanmar shares common borders with India and Bangladesh, to the north and north east it abuts China and Laos while to the south and southeast it neighbors Thailand. Two main rivers flow through the land along a north-south axis and form valleys and plains covered with a thick layer of alluvium. The Irrawaddy, the longest of the two, originates from the Tibetan High Plateau and meanders through the hills and mountains of the Kachin region in northeastern Myanmar. It then continues southward on a 2,000 mile long journey before discharging into the Indian Ocean through various estuaries.
To the Friends of the Mekong
and VN 2020 Mekong Group
“The destruction of the ecology, regardless of time and space,
is another form of violence and violation of human rights”
A Glimpse of Myanmar
Myanmar has been known as “Shwe Pyidaw” – the “El Dorado” of Asia, a land richly endowed with natural resources such as valuable wood, precious stones, oil, and the Irrawaddy Basin, Asia’s most fertile land. This Basin, considered the “rice bowl” of this nation covers an area of 255,000 km2. Furthermore, the Burmese can also find a vast, bountiful fishing ground in the Andaman Gulf. Unfortunately, such a beautiful country graced with thousands of glistening golden pagodas is also a land of poverty where three quarter (3/4) of the population still suffers from illiteracy and food shortage. The situation is worse than when this nation lived under British rule. Its population of 54 million resides in an area of 676,552km2 - twice the size of Vietnam or larger than France and Great Britain combined. To the west and northwest, Myanmar shares common borders with India and Bangladesh, to the north and north east it abuts China and Laos while to the south and southeast it neighbors Thailand. Two main rivers flow through the land along a north-south axis and form valleys and plains covered with a thick layer of alluvium. The Irrawaddy, the longest of the two, originates from the Tibetan High Plateau and meanders through the hills and mountains of the Kachin region in northeastern Myanmar. It then continues southward on a 2,000 mile long journey before discharging into the Indian Ocean through various estuaries.
Chủ Nhật, 30 tháng 10, 2011
NGÀY MỚI TRÊN SÔNG IRRAWADDY Từ Con Đập Myitsone Tới Chuỗi Đập Sông Mekong
NGÔ THẾ VINH
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
và VN 2020 Mekong Group
Miến Điện từng được biết tới như một vùng Đất Vàng – Shwe Pyidaw, một đất nước rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên với gỗ quý, đá kim quý, dầu khí, đất đai phì nhiêu nhất Á Châu như vùng châu thổ Irrawaddy diện tích 255,000 km2 là cả một vựa lúa trù phú và thêm một vựa cá khổng lồ ngoài khơi vịnh Andaman. Một đất nước đẹp đẽ như vậy với cả ngàn ngôi chùa vàng lấp lánh nhưng lại là một đất nước của nghèo khổ với ba phần tư dân chúng thất học và thiếu ăn, còn tệ hơn dưới thời thực dân Anh. Với dân số gần 54 triệu, diện tích 676 552km2 gấp đôi Việt Nam, bằng diện tích nước Pháp và Anh cộng lại. Tây và tây bắc giáp với Ấn Độ và Bangladesh, bắc và đông bắc giáp với Trung Quốc và Lào, đông và đông nam giáp với Thái Lan. Có hai con sông chính chảy từ bắc xuống nam tạo nên những thung lũng và đồng bằng đẫm phù sa. Con sông Irrawaddy dài nhất xuất phát từ cao nguyên Tây Tạng băng qua vùng đồi núi Kachin phía đông bắc Miến rồi chảy dài suốt 2000 km về hướng nam với chặng cuối chia ra làm nhiều nhánh trước khi đổ ra biển khơi Ấn Độ Dương.
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
và VN 2020 Mekong Group
Hủy hoại môi trường sống, cho dù ở đâu và bao giờ, là
một hình thái khác của bạo động và vi phạm nhân quyền
Một Thoáng Miến Điệnmột hình thái khác của bạo động và vi phạm nhân quyền
Miến Điện từng được biết tới như một vùng Đất Vàng – Shwe Pyidaw, một đất nước rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên với gỗ quý, đá kim quý, dầu khí, đất đai phì nhiêu nhất Á Châu như vùng châu thổ Irrawaddy diện tích 255,000 km2 là cả một vựa lúa trù phú và thêm một vựa cá khổng lồ ngoài khơi vịnh Andaman. Một đất nước đẹp đẽ như vậy với cả ngàn ngôi chùa vàng lấp lánh nhưng lại là một đất nước của nghèo khổ với ba phần tư dân chúng thất học và thiếu ăn, còn tệ hơn dưới thời thực dân Anh. Với dân số gần 54 triệu, diện tích 676 552km2 gấp đôi Việt Nam, bằng diện tích nước Pháp và Anh cộng lại. Tây và tây bắc giáp với Ấn Độ và Bangladesh, bắc và đông bắc giáp với Trung Quốc và Lào, đông và đông nam giáp với Thái Lan. Có hai con sông chính chảy từ bắc xuống nam tạo nên những thung lũng và đồng bằng đẫm phù sa. Con sông Irrawaddy dài nhất xuất phát từ cao nguyên Tây Tạng băng qua vùng đồi núi Kachin phía đông bắc Miến rồi chảy dài suốt 2000 km về hướng nam với chặng cuối chia ra làm nhiều nhánh trước khi đổ ra biển khơi Ấn Độ Dương.
Chủ Nhật, 17 tháng 7, 2011
FROM THE MULTI-PURPOSE SEA DYKE TO THE FRESH WATER RESERVOIRS IN THE MEKONG DELTA
NGÔ THẾ VINH
“Water has become expensive, and it will be even more expensive in the future, which will make it the ‘blue gold’ of the 21st century”. Ricardo Petrella, 3/2000
“For every claim to virtue made by the proponents of big dams, there is a clear-cut, factual and demonstrable refutation”. Elmer Peterson, Big Dam Foolishness, 1954
“In my view, nature is awful and what you do is cure it”. Camille Dagenais, Canadian dam engineering firm SNC, 1985
FOREWORD: This is the last of a three-article series entitled “Mekong -
A Look into the Next Half Century” dealing with the future of the Mekong Delta.
The first article sketched a general overview of the issue and offered these observations: hydroelectricity still remains the least costly source of power to meet the needs of economic development. Consequently, the exploitation of hydro-power on the Mekong is an irreversible process that will move ahead regardless of oppositions that may be raised along the way. What is needed now is a macroscopic plan to neutralize the cumulative impacts caused by climate change and the hydroelectric dams built upstream.
“Water has become expensive, and it will be even more expensive in the future, which will make it the ‘blue gold’ of the 21st century”. Ricardo Petrella, 3/2000
“For every claim to virtue made by the proponents of big dams, there is a clear-cut, factual and demonstrable refutation”. Elmer Peterson, Big Dam Foolishness, 1954
“In my view, nature is awful and what you do is cure it”. Camille Dagenais, Canadian dam engineering firm SNC, 1985
To The Friends of The Mekong
and VN2020 Mekong Group
and VN2020 Mekong Group
The first article sketched a general overview of the issue and offered these observations: hydroelectricity still remains the least costly source of power to meet the needs of economic development. Consequently, the exploitation of hydro-power on the Mekong is an irreversible process that will move ahead regardless of oppositions that may be raised along the way. What is needed now is a macroscopic plan to neutralize the cumulative impacts caused by climate change and the hydroelectric dams built upstream.
Thứ Ba, 28 tháng 6, 2011
TỪ CON ĐÊ BIỂN ĐA DỤNG NGĂN MẶN TỚI CÁC HỒ CHỨA NƯỚC NGỌT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
NGÔ THẾ VINH
“Nước trở nên quý, và càng quý hơn trong tương lai, trở thành ‘vàng xanh’ của Thế kỷ 21” “Water has become expensive, and it will be even more expensive in the future, which will make it the ‘blue gold’ of the 21st century”. Ricardo Petrella, 3/2000
“Mọi tuyên bố về các dự án đập thủy điện lớn, thì rõ ràng, hiển nhiên và chứng minh được là giả định và sai trái”. “For every claim to virtue made by the proponents of big dams, there is a clear-cut, factual and demonstrable refutation”. Elmer Peterson, Big Dam Fooliness, 1954
“Theo tôi, thiên nhiên thì vô cùng khắc nghiệt, và điều chúng ta có thể làm là trị liệu chúng”. “In my view, nature is awful and what you do is cure it”. Camille Dagenais, Canadian dam engineering firm SNC, 1985
LỜI DẪN NHẬP: Đây là bài thứ ba trong số 3 bài viết về tương
lai Đồng Bằng Sông Cửu Long “Nhìn Xa Nửa Thế Kỷ Tới”:
Bài thứ nhất, như một tổng quan, với nhận định: thủy điện vẫn là nguồn năng lượng rẻ nhất, do nhu cầu phát triển, khai thác thủy điện trên sông Mekong, cho dù mau hay chậm, thì đó vẫn là một tiến trình rất khó có thể đảo nghịch, nên cần có một kế hoạch vĩ mô đối đầu với hậu quả tích lũy của những con đập thượng nguồn cùng với biến đổi khí hậu.
Bài thứ hai, giới thiệu về một phác thảo “Dự án Đê Biển Đa Dụng / Mekong Multipurpose Sea Dyke / MSD” như một bước đột phá , trước mắt là ngăn không cho nước biển lấn sâu thêm vào vùng châu thổ và lâu dài là cứu Đồng Bằng Sông Cửu Long [ĐBSCL] không chìm dưới biển mặn khi biển dâng cao một mét do hâm nóng toàn cầu/ global warming, cùng với những lợi ích khác như tạo thêm vùng đất mới, cải thiện giao thông, nâng cao mức sống cư dân vùng châu thổ. (3)
“Nước trở nên quý, và càng quý hơn trong tương lai, trở thành ‘vàng xanh’ của Thế kỷ 21” “Water has become expensive, and it will be even more expensive in the future, which will make it the ‘blue gold’ of the 21st century”. Ricardo Petrella, 3/2000
“Mọi tuyên bố về các dự án đập thủy điện lớn, thì rõ ràng, hiển nhiên và chứng minh được là giả định và sai trái”. “For every claim to virtue made by the proponents of big dams, there is a clear-cut, factual and demonstrable refutation”. Elmer Peterson, Big Dam Fooliness, 1954
“Theo tôi, thiên nhiên thì vô cùng khắc nghiệt, và điều chúng ta có thể làm là trị liệu chúng”. “In my view, nature is awful and what you do is cure it”. Camille Dagenais, Canadian dam engineering firm SNC, 1985
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
& VN2020 Mekong Group
& VN2020 Mekong Group
Bài thứ nhất, như một tổng quan, với nhận định: thủy điện vẫn là nguồn năng lượng rẻ nhất, do nhu cầu phát triển, khai thác thủy điện trên sông Mekong, cho dù mau hay chậm, thì đó vẫn là một tiến trình rất khó có thể đảo nghịch, nên cần có một kế hoạch vĩ mô đối đầu với hậu quả tích lũy của những con đập thượng nguồn cùng với biến đổi khí hậu.
Bài thứ hai, giới thiệu về một phác thảo “Dự án Đê Biển Đa Dụng / Mekong Multipurpose Sea Dyke / MSD” như một bước đột phá , trước mắt là ngăn không cho nước biển lấn sâu thêm vào vùng châu thổ và lâu dài là cứu Đồng Bằng Sông Cửu Long [ĐBSCL] không chìm dưới biển mặn khi biển dâng cao một mét do hâm nóng toàn cầu/ global warming, cùng với những lợi ích khác như tạo thêm vùng đất mới, cải thiện giao thông, nâng cao mức sống cư dân vùng châu thổ. (3)
Thứ Bảy, 28 tháng 5, 2011
A SUMMARY THE MULTI-PURPOSE SEA DYKE - THE MEKONG DELTA A POSSE AD ESSE – FROM POSSIBILITY TO REALIZATION
NGÔ THẾ VINH
FOREWORD: This is the second of three articles entitled “A Look Forward into the Next Half Century” discussing the prospects confronting the Mekong Delta. The first article offers an overview of the situation with this main conclusion: the governments of the countries bordering the Mekong are still convinced that hydropower remains the least expensive source of energy to sustain their nations’ pace of economic development. Sooner or later, the exploitation of the hydropower potentials of the Mekong will prove to be an irreversible process that will forge ahead over the last half of this century regardless of the impacts that may be brought to bear on the eco-system of the Mekong, particularly of the Mekong Delta in Vietnam.
The readers should be reminded of this historical fact: it is the Vietnamese Minister of Foreign Affairs, Mr. Nguyen Manh Cam, who signed the Agreement to establish the Mekong River Commission in 1995. This Agreement contains a fundamental change that robs the member countries of their power to “veto” any projects they deem detrimental to the river or to the neighboring states. More than once, the author has expressed his reservations on this issue and emphasized that Vietnam has committed a strategic mistake when it agreed to this change because this country lies at the southern end of the river.
FOREWORD: This is the second of three articles entitled “A Look Forward into the Next Half Century” discussing the prospects confronting the Mekong Delta. The first article offers an overview of the situation with this main conclusion: the governments of the countries bordering the Mekong are still convinced that hydropower remains the least expensive source of energy to sustain their nations’ pace of economic development. Sooner or later, the exploitation of the hydropower potentials of the Mekong will prove to be an irreversible process that will forge ahead over the last half of this century regardless of the impacts that may be brought to bear on the eco-system of the Mekong, particularly of the Mekong Delta in Vietnam.
The readers should be reminded of this historical fact: it is the Vietnamese Minister of Foreign Affairs, Mr. Nguyen Manh Cam, who signed the Agreement to establish the Mekong River Commission in 1995. This Agreement contains a fundamental change that robs the member countries of their power to “veto” any projects they deem detrimental to the river or to the neighboring states. More than once, the author has expressed his reservations on this issue and emphasized that Vietnam has committed a strategic mistake when it agreed to this change because this country lies at the southern end of the river.
Chủ Nhật, 8 tháng 5, 2011
MEKONG-CỬU LONG 2011 NHÌN XA NỬA THẾ KỶ TỚI [2] PHÁC THẢO DỰ ÁNĐÊ BIỂN ĐA DỤNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG A POSSE AD ESSE / TỪ KHẢ NĂNG TỚI HIỆN THỰC
NGÔ THẾ VINH
LỜI MỞ ĐẦU_ Đây là bài viết thứ hai, trong số 3 bài viết về tương lai Đồng Bằng Sông Cửu Long “Nhìn Xa Nửa Thế Kỷ Tới”. Bài thứ nhất, như một tổng quan, với nhận định: thủy điện vẫn là nguồn năng lượng rẻ nhất, do nhu cầu phát triển, những bước khai thác thủy điện trên sông Mekong, cho dù mau hay chậm, trước hoặc sau, thì đó vẫn là một tiến trình không thể đảo nghịch trong vòng nửa thế kỷ tới.
Do áp lực mạnh mẽ của các quốc gia thuộc Lưu Vực Dưới sông Mekong, kể cả cộng đồng quốc tế, cho dùLào đã đã có quyết định tạm ngưng khởi công xây con đập thủy điện Xayaburi 1,260 MW, là con đập thủy điện dòng chính đầu tiên trong dự án 9 con đập của Lào;một dấu mốc được International Rivers Network / IRN và các nhà hoạt động môi sinh coi như một “thắng lợi”, nhưng cũng để thấy rằng đây chỉ là bước trì hoãn tạm thời.
Nếu so với hai con đập thượng nguồn Tiểu Loan /Xiaowan 4,500 MWvà Nọa Trác Độ/ Nuozhadu 5,850 MW của Trung Quốc, mỗi con đập có công xuất trên dưới lớn hơn 5 lần con đập Xayaburi, và riêng đập Tiểu Loan có hồ chứa lớn hơn cả tổng dung tích 11 con đập hạ lưu cộng lại, nhưng Bắc Kinh thì vẫn cứ ngang nhiên triển khai kế hoạch khai thác thủy điện sông Mekong của họ cho do dù có phản ứng chống đối của dư luận quốc tế. Sự khác biệt rất rõ ràng: Trung Quốc là một nước lớn với lý lẽ của kẻ mạnh và đầy tham vọng vươn lên như một siêu cường, Lào chỉ là một quốc gia nhược tiểu nghèo nàn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài trợ từ bên ngoài để có thể thực hiện được các dự án đập của mình.
LỜI MỞ ĐẦU_ Đây là bài viết thứ hai, trong số 3 bài viết về tương lai Đồng Bằng Sông Cửu Long “Nhìn Xa Nửa Thế Kỷ Tới”. Bài thứ nhất, như một tổng quan, với nhận định: thủy điện vẫn là nguồn năng lượng rẻ nhất, do nhu cầu phát triển, những bước khai thác thủy điện trên sông Mekong, cho dù mau hay chậm, trước hoặc sau, thì đó vẫn là một tiến trình không thể đảo nghịch trong vòng nửa thế kỷ tới.
Do áp lực mạnh mẽ của các quốc gia thuộc Lưu Vực Dưới sông Mekong, kể cả cộng đồng quốc tế, cho dùLào đã đã có quyết định tạm ngưng khởi công xây con đập thủy điện Xayaburi 1,260 MW, là con đập thủy điện dòng chính đầu tiên trong dự án 9 con đập của Lào;một dấu mốc được International Rivers Network / IRN và các nhà hoạt động môi sinh coi như một “thắng lợi”, nhưng cũng để thấy rằng đây chỉ là bước trì hoãn tạm thời.
Nếu so với hai con đập thượng nguồn Tiểu Loan /Xiaowan 4,500 MWvà Nọa Trác Độ/ Nuozhadu 5,850 MW của Trung Quốc, mỗi con đập có công xuất trên dưới lớn hơn 5 lần con đập Xayaburi, và riêng đập Tiểu Loan có hồ chứa lớn hơn cả tổng dung tích 11 con đập hạ lưu cộng lại, nhưng Bắc Kinh thì vẫn cứ ngang nhiên triển khai kế hoạch khai thác thủy điện sông Mekong của họ cho do dù có phản ứng chống đối của dư luận quốc tế. Sự khác biệt rất rõ ràng: Trung Quốc là một nước lớn với lý lẽ của kẻ mạnh và đầy tham vọng vươn lên như một siêu cường, Lào chỉ là một quốc gia nhược tiểu nghèo nàn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài trợ từ bên ngoài để có thể thực hiện được các dự án đập của mình.
ĐÊ BIỂN CHỐNG MẶN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Phạm Phan Long P.E
Ngô Minh Triết S.E
LỜI MỞ ĐẦU:
Công trình xây dựng đê biển chống mặn dọc duyên hải Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có tác dụng trực tiếp đến hơn 20 triệu cư dân ĐBSCL và ảnh hưởng đáng kể đến toàn dân Việt nam.
Một công trình có tầm vóc quốc gia như vậy đòi hỏi nổ lực của cả dân tộc, dựa vào nghiên cứu của những bộ óc ưu việt, những kiến thức kỹ thuật tân tiến, và quyết tâm chính trị đúng mức của nhà nước.
Ý thức rằng khả năng và phương tiện giới hạn, bài viết của chúng tôi chỉ nhầm mục đích là gợi ý, đưa ra một ý kiến về phương pháp chống lại sự xâm nhập của nước biển. Chúng tôi hy vọng tiếp theo sẽ có những nghiên cứu khoa học đứng đắn, với phương tiện kỹ thuật, do những chuyên viên cố vấn trong và ngoài nước đảm trách, tìm cách đối phó với vấn đề ngập mặn, bảo vệ ĐBSCL trong kế hoạch phát triển bền vững cho toàn lưu vực. Nhiên cứu này phải dựa vào những cái nhìn tổng thể về môi trường, quy hoạch kinh tế và hệ thống sinh thái của cả ĐBSCL.
Ngô Minh Triết S.E
LỜI MỞ ĐẦU:
Công trình xây dựng đê biển chống mặn dọc duyên hải Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có tác dụng trực tiếp đến hơn 20 triệu cư dân ĐBSCL và ảnh hưởng đáng kể đến toàn dân Việt nam.
Một công trình có tầm vóc quốc gia như vậy đòi hỏi nổ lực của cả dân tộc, dựa vào nghiên cứu của những bộ óc ưu việt, những kiến thức kỹ thuật tân tiến, và quyết tâm chính trị đúng mức của nhà nước.
Ý thức rằng khả năng và phương tiện giới hạn, bài viết của chúng tôi chỉ nhầm mục đích là gợi ý, đưa ra một ý kiến về phương pháp chống lại sự xâm nhập của nước biển. Chúng tôi hy vọng tiếp theo sẽ có những nghiên cứu khoa học đứng đắn, với phương tiện kỹ thuật, do những chuyên viên cố vấn trong và ngoài nước đảm trách, tìm cách đối phó với vấn đề ngập mặn, bảo vệ ĐBSCL trong kế hoạch phát triển bền vững cho toàn lưu vực. Nhiên cứu này phải dựa vào những cái nhìn tổng thể về môi trường, quy hoạch kinh tế và hệ thống sinh thái của cả ĐBSCL.
Chủ Nhật, 17 tháng 4, 2011
ĐẤT NƯỚC TA LIỀN MỘT DẢI MỤC NAM QUAN ĐẾN MŨI CÀ MAU
Tô Văn Trường
Đối với bất cứ vật gì thì “mũi” là nơi nhạy cảm và quan trọng bậc nhất. Từ thuở “mang gươm đi mở cõi”, ông cha ta đã gọi mỏm đất cực Nam ấy là “Mũi Cà Mau” cũng vì nhận thức được tầm quan trọng của nó. Mũi Cà Mau là điểm cực Nam của dải đất hình chữ S , tạo nên hình hài độc đáo của Tổ quốc ta trên bản đồ thế giới để mọi người dễ tìm, dễ thấy. Và mỏm đất quan trọng bậc nhất ấy đang có nguy cơ bị biến mất do sự tác động của sóng gió, biến đổi dòng chảy nhưng chủ yếu do sự vô tâm và vô cảm của con người.
Trên các phương tiện thông tin đại chúng cả ở trung ương và địa phương trong mấy năm gần đây đã luôn cảnh báo tình trạng mũi Cà Mau đã và đang bị sạt lở nghiêm trọng. Ngay cả con lộ đá, rộng khoảng 4 m được bảo vệ phía ngoài bằng kè đá vững chắc, với các nhà nghỉ cho khách du lịch thì nay, tất cả các công trình nói trên đã bị “Hà Bá” nuốt chửng! Con lộ xi măng dọc theo khu du lịch Lý Thanh Long, dẫn đến một nhà hàng thủy tạ cũng đã bị sóng biển cuốn trôi. Ngay cả dãy bờ biển chạy dọc về hướng đông cũng đang hàng ngày hứng chịu cảnh biến xâm thực đất liền.
Đối với bất cứ vật gì thì “mũi” là nơi nhạy cảm và quan trọng bậc nhất. Từ thuở “mang gươm đi mở cõi”, ông cha ta đã gọi mỏm đất cực Nam ấy là “Mũi Cà Mau” cũng vì nhận thức được tầm quan trọng của nó. Mũi Cà Mau là điểm cực Nam của dải đất hình chữ S , tạo nên hình hài độc đáo của Tổ quốc ta trên bản đồ thế giới để mọi người dễ tìm, dễ thấy. Và mỏm đất quan trọng bậc nhất ấy đang có nguy cơ bị biến mất do sự tác động của sóng gió, biến đổi dòng chảy nhưng chủ yếu do sự vô tâm và vô cảm của con người.
Trên các phương tiện thông tin đại chúng cả ở trung ương và địa phương trong mấy năm gần đây đã luôn cảnh báo tình trạng mũi Cà Mau đã và đang bị sạt lở nghiêm trọng. Ngay cả con lộ đá, rộng khoảng 4 m được bảo vệ phía ngoài bằng kè đá vững chắc, với các nhà nghỉ cho khách du lịch thì nay, tất cả các công trình nói trên đã bị “Hà Bá” nuốt chửng! Con lộ xi măng dọc theo khu du lịch Lý Thanh Long, dẫn đến một nhà hàng thủy tạ cũng đã bị sóng biển cuốn trôi. Ngay cả dãy bờ biển chạy dọc về hướng đông cũng đang hàng ngày hứng chịu cảnh biến xâm thực đất liền.
Thứ Bảy, 19 tháng 3, 2011
MEKONG – THE OCCLUDING RIVER
NGÔ THẾ VINH
An Interview with the author Ngô Thế Vinh conducted by literary critic and writer Đoàn Nhã Văn on October 30, 2010.
*
Đoàn Nhã Văn/ ĐNV 1_ Dr. Vinh, starting with your book Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch in Vietnamese we now have an English version Mekong – The Occluding River that was recently published and introduced to the general public. In your personal view, what type of readers do you wish to target? For example the academics, experts doing research on the rivers of the world, government circles, the people of Southeast Asia or the college students in Vietnam...?
Ngô Thế Vinh/ NTV 1_ With 2,000 copies printed – including the second edition that came out within the same year 2007 – and its audio-book form, the Vietnamese version of Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch could only reach a limited readership of Vietnamese living abroad and a still smaller one at home. Since 2009, when the book was added to the “ Kệ Sách Da Màu” website in “ebook” form it had achieved a wider exposure through the Internet.
An Interview with the author Ngô Thế Vinh conducted by literary critic and writer Đoàn Nhã Văn on October 30, 2010.
*
Đoàn Nhã Văn/ ĐNV 1_ Dr. Vinh, starting with your book Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch in Vietnamese we now have an English version Mekong – The Occluding River that was recently published and introduced to the general public. In your personal view, what type of readers do you wish to target? For example the academics, experts doing research on the rivers of the world, government circles, the people of Southeast Asia or the college students in Vietnam...?
Ngô Thế Vinh/ NTV 1_ With 2,000 copies printed – including the second edition that came out within the same year 2007 – and its audio-book form, the Vietnamese version of Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch could only reach a limited readership of Vietnamese living abroad and a still smaller one at home. Since 2009, when the book was added to the “ Kệ Sách Da Màu” website in “ebook” form it had achieved a wider exposure through the Internet.
Thứ Năm, 24 tháng 2, 2011
Lancang-Mekong Initiative A foundation for the long term cooperation and prosperity for China and ASEAN
Phạm Phan Long P.E
February 2011
Lancang-Mekong River is the world’s 11th longest river running through China, Myanmar, Thailand, Laos, Cambodia and Vietnam. In terms of bio-diversity, Lancang-Mekong is second only after the Amazon. For thousands of years, the river has been providing beneficial floods, fish, alluvial soil, fresh water and food for the people living alongside its route and in its basin.
Today, Lancang-Mekong is no longer the same life- supporting river to the people in the region. The entire Lancang-Mekong basin has seen the historic drought in 2010 and downstream people blamed China dams for the problem. Precipitation and water level throughout the basin dropped to 1 in 50 year low level and even lowest historical level in Vietnam. Last year, Mekong fishermen were mostly empty- handed. Each fisherman used to catch 50 kg of fish per day in the past, but last year, the market fish price in Vietnam delta shot up 10 times right at the peak of the flood season when fish should be plentiful and least expensive.
February 2011
Lancang-Mekong River is the world’s 11th longest river running through China, Myanmar, Thailand, Laos, Cambodia and Vietnam. In terms of bio-diversity, Lancang-Mekong is second only after the Amazon. For thousands of years, the river has been providing beneficial floods, fish, alluvial soil, fresh water and food for the people living alongside its route and in its basin.
Today, Lancang-Mekong is no longer the same life- supporting river to the people in the region. The entire Lancang-Mekong basin has seen the historic drought in 2010 and downstream people blamed China dams for the problem. Precipitation and water level throughout the basin dropped to 1 in 50 year low level and even lowest historical level in Vietnam. Last year, Mekong fishermen were mostly empty- handed. Each fisherman used to catch 50 kg of fish per day in the past, but last year, the market fish price in Vietnam delta shot up 10 times right at the peak of the flood season when fish should be plentiful and least expensive.
Thứ Bảy, 19 tháng 2, 2011
MEKONG – CỬU LONG 2011 A LOOK FORWARD INTO THE NEXT HALF CENTURY
NGÔ THẾ VINH
Fifty four years have passed since the day the United Nations established the Mekong River Committee (1957) and sixteen years since the birth of the Mekong River Commission (1995). China has and will build mammoth hydroelectric dams on the main current of the Upper Mekong. On the other hand, Thailand entertains plans to divert water from the Mekong. In recent days, the three countries of Thailand, Laos and Cambodia are also evaluating projects to construct twelve dams downstream the river.
To date (2011), China has finished building 4 of the series of fourteen hydroelectric dams in the Mekong Cascades in Yunnan. The fifth and largest dam Nuozhadu is under construction concurrently with the sixth one named Gongguoqio. The first dam named Manwan went into operation almost two decades ago. With the completion of the Nuozhadu Dam, two years from now, we can conclude that China has, for the most part, achieved the objectives it initially set for its series of hydroelectric dams in the Mekong Cascades in Yunnan and becomes the de facto “owner” of the Mekong.
There are no signs showing that the building pace of hydroelectric dams along the Mekong’s current is slackening. With just four dams in Yunnan in operation, the immediate and undeniable impacts they cause are already being felt by the nations downstream: irregular flood waters during the Rainy Season, sections of the river drained dry in the Dry one, and severe salinization in the Mekong Delta. What should the approximately seventy million inhabitants of the Mekong Basin including about twenty million souls of the Mekong Delta need to do to adapt and survive?
Fifty four years have passed since the day the United Nations established the Mekong River Committee (1957) and sixteen years since the birth of the Mekong River Commission (1995). China has and will build mammoth hydroelectric dams on the main current of the Upper Mekong. On the other hand, Thailand entertains plans to divert water from the Mekong. In recent days, the three countries of Thailand, Laos and Cambodia are also evaluating projects to construct twelve dams downstream the river.
To date (2011), China has finished building 4 of the series of fourteen hydroelectric dams in the Mekong Cascades in Yunnan. The fifth and largest dam Nuozhadu is under construction concurrently with the sixth one named Gongguoqio. The first dam named Manwan went into operation almost two decades ago. With the completion of the Nuozhadu Dam, two years from now, we can conclude that China has, for the most part, achieved the objectives it initially set for its series of hydroelectric dams in the Mekong Cascades in Yunnan and becomes the de facto “owner” of the Mekong.
There are no signs showing that the building pace of hydroelectric dams along the Mekong’s current is slackening. With just four dams in Yunnan in operation, the immediate and undeniable impacts they cause are already being felt by the nations downstream: irregular flood waters during the Rainy Season, sections of the river drained dry in the Dry one, and severe salinization in the Mekong Delta. What should the approximately seventy million inhabitants of the Mekong Basin including about twenty million souls of the Mekong Delta need to do to adapt and survive?
Chủ Nhật, 30 tháng 1, 2011
MEKONG-CỬU LONG 2011 NHÌN XA NỬA THẾ KỶ TỚI
NGÔ THẾ VINH
DẪN NHẬP:
Vậy mà đã 54 năm kể từ ngày Liên Hiệp Quốc khai sinh Ủy Ban Sông Mekong [1957] và cũng đã 16 năm kể từ ngày thành lập Ủy Hội Sông Mekong[1995]. Trung Quốc đã và đang tiếp tục xây những con đập thủy điện khổng lồ chắn ngang dòng chính thượng nguồn sông Mekong, Thái Lan có kế hoạch chuyển dòng lấy nước từ sông Mekong, và nay lại có thêm dự án 12 con đập hạ lưu.
Đến nay 2011, Trung Quốc đã hoàn tất 4 trong số 14 dự án đập Vân Nam. Con đập thứ 5 Nọa Trác Độ / Nuozhado lớn nhất cũng đang được tiến hành xây cất cùng với con đập thứ 6 Công Quả Kiều / Gongguoqio. Sau con đập Tiểu Loan, chỉ trong vòng 2 năm nữa, , khi con đập Nọa Trác Độ khổng lồ hoàn tất, có thể nói về tổng thể Trung Quốc đã hoàn tất kế hoạch chuỗi đập bậc thềm Vân Nam và làm chủ dòng sông Mekong.
Không có dấu hiệu các dự án xây đập thủy điện trên suốt dọc chiều dài sông Mekong sẽ chậm lại. Tuy chỉ với 4 con đập Vân Nam, các quốc gia hạ nguồn đã bắt đầu chịu những hậu quả “nhãn tiền”: những cơn lũ bất thường trong Mùa Mưa, nhiều khúc sông cạn dòng trong Mùa Khô và nạn nhiễm mặn trầm trọng hơn nơi Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ngót 70 triệu cư dân trong Lưu vực Sông Mekong và gần 20 triệu dân vùng ĐBSCL đang và sẽ phải làm gì để thích nghi và sống còn?
DẪN NHẬP:
Vậy mà đã 54 năm kể từ ngày Liên Hiệp Quốc khai sinh Ủy Ban Sông Mekong [1957] và cũng đã 16 năm kể từ ngày thành lập Ủy Hội Sông Mekong[1995]. Trung Quốc đã và đang tiếp tục xây những con đập thủy điện khổng lồ chắn ngang dòng chính thượng nguồn sông Mekong, Thái Lan có kế hoạch chuyển dòng lấy nước từ sông Mekong, và nay lại có thêm dự án 12 con đập hạ lưu.
Đến nay 2011, Trung Quốc đã hoàn tất 4 trong số 14 dự án đập Vân Nam. Con đập thứ 5 Nọa Trác Độ / Nuozhado lớn nhất cũng đang được tiến hành xây cất cùng với con đập thứ 6 Công Quả Kiều / Gongguoqio. Sau con đập Tiểu Loan, chỉ trong vòng 2 năm nữa, , khi con đập Nọa Trác Độ khổng lồ hoàn tất, có thể nói về tổng thể Trung Quốc đã hoàn tất kế hoạch chuỗi đập bậc thềm Vân Nam và làm chủ dòng sông Mekong.
Không có dấu hiệu các dự án xây đập thủy điện trên suốt dọc chiều dài sông Mekong sẽ chậm lại. Tuy chỉ với 4 con đập Vân Nam, các quốc gia hạ nguồn đã bắt đầu chịu những hậu quả “nhãn tiền”: những cơn lũ bất thường trong Mùa Mưa, nhiều khúc sông cạn dòng trong Mùa Khô và nạn nhiễm mặn trầm trọng hơn nơi Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ngót 70 triệu cư dân trong Lưu vực Sông Mekong và gần 20 triệu dân vùng ĐBSCL đang và sẽ phải làm gì để thích nghi và sống còn?
Global Ecology And the “Made in China” Dams
NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong Group
“Water has become expensive, and it will be even more expensive in the future, which will make it the ‘Blue Gold’ of the 21st century”.
Ricardo Petrella, 3/2000_ The New “Conquest of Water”
HALF A BILLION PEOPLE ON THIS PLANET
A decade ago, the World Commission on Dams (WCD) published a research on the impacts of big dams on human development for worldwide distribution.
This year (2010), Water Alternatives, an independent academic on-line journal staffed with researchers and editors, has conducted an evaluation of the works done by WCD. Its aim is to determine the extents of the impacts the big dams have exerted on the ecology, socio-economic milieu, and living conditions of the inhabitants along the banks of the rivers in question.
The scope of this study is not limited to the people who resided in the vicinity of the dams and became victims of forced relocation. It also covers the communities that dwelled downstream the 120 rivers that flow through 70 countries of the world.
According to Brian Richner, Director of the Nature Conservancy Program and leader of the study group, there are approximately half a billion souls (472 million) - 85% of them in Asia - who live downstream those rivers. These unfortunate people will have to bear the brunt of the dreadful effects brought about by those mammoth dams - be it degradation of the ecology, deforestation, depletion of fish source and reduction of grazing grounds for cattle raising… A case in point: if we remove the urban population from the picture, the remaining more than 40 million people - mostly farmers and fishermen - still have to depend on the life-giving water of the Mekong to till their rice fields or catch the fish which represent their main source of protein.
To the Friends of the Mekong Group
“Water has become expensive, and it will be even more expensive in the future, which will make it the ‘Blue Gold’ of the 21st century”.
Ricardo Petrella, 3/2000_ The New “Conquest of Water”
HALF A BILLION PEOPLE ON THIS PLANET
A decade ago, the World Commission on Dams (WCD) published a research on the impacts of big dams on human development for worldwide distribution.
This year (2010), Water Alternatives, an independent academic on-line journal staffed with researchers and editors, has conducted an evaluation of the works done by WCD. Its aim is to determine the extents of the impacts the big dams have exerted on the ecology, socio-economic milieu, and living conditions of the inhabitants along the banks of the rivers in question.
The scope of this study is not limited to the people who resided in the vicinity of the dams and became victims of forced relocation. It also covers the communities that dwelled downstream the 120 rivers that flow through 70 countries of the world.
According to Brian Richner, Director of the Nature Conservancy Program and leader of the study group, there are approximately half a billion souls (472 million) - 85% of them in Asia - who live downstream those rivers. These unfortunate people will have to bear the brunt of the dreadful effects brought about by those mammoth dams - be it degradation of the ecology, deforestation, depletion of fish source and reduction of grazing grounds for cattle raising… A case in point: if we remove the urban population from the picture, the remaining more than 40 million people - mostly farmers and fishermen - still have to depend on the life-giving water of the Mekong to till their rice fields or catch the fish which represent their main source of protein.
Thực trạng bi đát của Lưu Vực sông Mekong Phải cứu sông Cửu Long bằng Sáng kiến Lancang-Mekong
Phạm Phan Long P.E
Tháng 1, năm 2011
Dẫn nhập: Từ năm 1995 khi thành lập, tổ chức Mekong River Commission đã không tạo dựng phát triển bền vữngcho lưu vực mà lại dẫn các nuớc Mekong lâm vào tình cảnh bế tắc tại hạ lưu. Trong 15 năm qua lưu vực suy thoái nhanh chóng và an tòan thực phẩm và nguồn nước của dân cư bị đe dọa liên tục vì thiên tai lẫn nhân tai. Bốn nước Mekong sẽ không bao giờ có thể có phát triển bền vững khi các biến đổi lớn nhất lại nằm ở thượng lưu mà MRC không biết rõ và không theo dõi. Lancang-Mekong là dòng sông quốc tế, cả sáu nước cần phải hợp tác trong một chương trình toàn lưu vực—Lancang-Mekong Intitiative—ngay trong năm nay để đạt một hiệp ước “Lancang-Mekong Treaty” thì mới kịp thời cứu vãn an tòan thực phẩm, bảo vệ nguồn nước, phát triển lưu vực và tránh gây thiệt hại cho dân cư các nước vùng hạ lưu.
Hoàn cảnh bi đát
Lancang là thượng lưu (Upper Mekong Basin - UMB) và Mekong là hạ lưu (Lower Mekong Basin - LMB), hai đọan của một dòng sông quốc tế, là cùng một hệ sinh thái mà ngư sinh vật và phù sa di chuyển không cần sổ thông hành qua các biên giới chính trị do con người làm ra, nhưng các hồ thủy điện lại ngăn cản chu trình tự nhiên này.
Tháng 1, năm 2011
Dẫn nhập: Từ năm 1995 khi thành lập, tổ chức Mekong River Commission đã không tạo dựng phát triển bền vữngcho lưu vực mà lại dẫn các nuớc Mekong lâm vào tình cảnh bế tắc tại hạ lưu. Trong 15 năm qua lưu vực suy thoái nhanh chóng và an tòan thực phẩm và nguồn nước của dân cư bị đe dọa liên tục vì thiên tai lẫn nhân tai. Bốn nước Mekong sẽ không bao giờ có thể có phát triển bền vững khi các biến đổi lớn nhất lại nằm ở thượng lưu mà MRC không biết rõ và không theo dõi. Lancang-Mekong là dòng sông quốc tế, cả sáu nước cần phải hợp tác trong một chương trình toàn lưu vực—Lancang-Mekong Intitiative—ngay trong năm nay để đạt một hiệp ước “Lancang-Mekong Treaty” thì mới kịp thời cứu vãn an tòan thực phẩm, bảo vệ nguồn nước, phát triển lưu vực và tránh gây thiệt hại cho dân cư các nước vùng hạ lưu.
Hoàn cảnh bi đát
Lancang là thượng lưu (Upper Mekong Basin - UMB) và Mekong là hạ lưu (Lower Mekong Basin - LMB), hai đọan của một dòng sông quốc tế, là cùng một hệ sinh thái mà ngư sinh vật và phù sa di chuyển không cần sổ thông hành qua các biên giới chính trị do con người làm ra, nhưng các hồ thủy điện lại ngăn cản chu trình tự nhiên này.
Thứ Bảy, 15 tháng 1, 2011
THE MEKONG AND MISSISSIPPI SISTER-RIVER PARTNERSHIP Similarities and Differences
NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong
The meeting took place in extraordinary circumstances with China showing complete disregard to the objections from the scientific communities as it pressed on with the construction of the series of hydroelectric dams over the upper Mekong. This country was also setting the stage to put into operation the Xiaowan Dam, the fourth dam which is many times larger than the existing Manwan, Jinghong and Dachaoshan dams.
In view of China’s behavior and her tendency to consider the Mekong as her personal property, the news about the upcoming partnership between the commissions of the two rivers following the meeting of the five foreign ministers from the U.S., Cambodia, Laos, Thailand and Vietnam is greeted as a positive step which can usher in a brighter era to the gloomy prospects of the Lower Mekong.
On the occasion of the “partnership” between the two rivers; Ngo The Vinh, the author who devoted his works and researches in the later years to the Mekong, has completed an analysis of the similarities and differences between those two large rivers as well as the prospects for future cooperation.
*
PRIME MINISTER HUN SEN AND THE WORST ECOLOGICAL DISASTER WHEN “THE HEART OF THE TONLE SAP” CEASES TO BEAT
NGÔ THẾ VINH
PM HUN SEN AND MEKONG DAMS
After the Ayeyawady-Chao Praya-Mekong Economic Cooperation Strategy (ACMECS) Summit on 11/17/2010 in Phnom Penh, Prime Minister Hun Sen again dismissed all concerns about the impacts of the hydroelectric dams located upstream the Mekong. He asserted that the cycle of floods and droughts was the result of climate change and carbon emissions that had nothing to do with the series of hydroelectric dams in China. (1)
That statement from one of the four powerful national leaders in the Lower Mekong, could not fail but astound the activists and ecological organizations that, for all those years, have shown their commitment to save the fragile and gradually degrading ecology of the Mekong. This article offers an overall view of the situation along with his analysis of Prime Minister Hun Sen‘s recent statement.
PM HUN SEN AND MEKONG DAMS
After the Ayeyawady-Chao Praya-Mekong Economic Cooperation Strategy (ACMECS) Summit on 11/17/2010 in Phnom Penh, Prime Minister Hun Sen again dismissed all concerns about the impacts of the hydroelectric dams located upstream the Mekong. He asserted that the cycle of floods and droughts was the result of climate change and carbon emissions that had nothing to do with the series of hydroelectric dams in China. (1)
That statement from one of the four powerful national leaders in the Lower Mekong, could not fail but astound the activists and ecological organizations that, for all those years, have shown their commitment to save the fragile and gradually degrading ecology of the Mekong. This article offers an overall view of the situation along with his analysis of Prime Minister Hun Sen‘s recent statement.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)