NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong & VN 2020 Mekong Group
“Normally, before we start blasting the riverbed, the Lao tradition
is to ask the spirits in the area to forgive us for disturbing the river,”
said Viraphonh Viravong, deputy minister of Energy and Mines, the chief technocrat
behind the project.
“A Lao energy official says construction on the Pak Beng dam is pending
approval from the government. Developers of the second dam proposed on the Mekong
River in Laos have completed the design and impact assessment for the project
and are awaiting the government green light to proceed with construction.”
XAYABURI: THE FIRST DOMINO TO FALL
On Wednesday, November 7, 2012, Rewat Suwanakitti, the Deputy Director of the
Xayaburi hydroelectric dam project, announced that the ground breaking ceremony
for the building of the dam has been conducted because: “The Lao authorities
told us that we could begin construction.” One day prior [Tuesday
Nov. 6, 2012] the Prime Minister of Laos, Thongsing Thammavong, confirmed with
the Wall Street Journal that the project was suspended pending further study.
(11)
Clearly, this represents a breach of faith of a prior agreement Laos entered
with her neighbors of the Mekong region. On a previous occasion, Viraphonh Viravong,
the Lao Vice Minister of Energy and Mines, told reporters: “It has
been assessed, it has been discussed the last two years. We have addressed most
of the concerns.” (10)
Thứ Hai, 3 tháng 12, 2012
Thứ Ba, 20 tháng 11, 2012
LỄ ĐỘNG THỔ ĐẬP XAYABURI MỘT NGÀY ẢM ĐẠM TRÊN SÔNG MEKONG VÀ ĐBSCL
NGÔ THẾ VINH
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long và VN 2020 Mekong Group
“Thông thường, theo tập tục nhà Phật, trước khi bắt đầu khai phá một con sông, chúng tôi cầu nguyện thần linh trong vùng tha thứ cho chúng tôi là đã gây rối loạn dòng sông.” Viraphonh Viravong, Thứ trưởng Bộ Năng Lượng và Hầm Mỏ Lào, Kỹ sư trưởng Kỹ thuật Dự án.
“Pak Beng, là con đập dòng chính thứ hai, sau đập Xayaburi vùng hạ lưu Mekong. Các nhà xây đập Trung Quốc cho biết họ đã hoàn tất phần thiết kế và lượng giá ảnh hưởng môi sinh / EIA của con đập, và nay chỉ còn chờ đèn xanh của chánh phủ Lào chuẩn thuận và sẽ khởi công xây dựng.”
XAYABURI: CON DOMINO ĐÃ ĐỔ XUỐNG
Thứ Tư ngày 7 tháng 11, 2012, Rewat Suwanakitti, Phó Giám Đốc dự án công trình thủy điện Xayaburi cho biết Lào đã làm lễ động thổ để khởi công xây con đập thủy điện Xayaburi. “Chánh quyền Lào bảo chúng tôi có thể bắt đầu xây dựng công trình.” Trước đó một ngày [thứ Ba 6/11/12], Thủ tướng Lào Thongsing Thammavong đã lại nói với phóng viên Wall Street Journal rằng dự án đang tạm ngưng để chờ thêm khảo sát. (11)
Rõ ràng đây là một động thái một thách đố với thỏa thuận vùng và với các quốc gia Mekong lân bang. Viraphonh Viravong, Thứ trưởng Bộ Năng Lượng và Hầm Mỏ Lào nói với nhóm phóng viên một ngày trước đó, “Con đập ấy đã được lượng giá, đã được tranh cãi suốt hai năm qua. Chúng tôi đã đáp ứng hầu hết những mối quan tâm.” Sau lễ động thổ, các chuyên gia xây đập bắt đầu xây “con đập tạm / coffer dam” nhằm đổi dòng con sông Mekong, dự trù hoàn tất vào tháng 5, 2013 và “con đập cố định / permanent dam” được xây tiếp theo.
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long và VN 2020 Mekong Group
“Thông thường, theo tập tục nhà Phật, trước khi bắt đầu khai phá một con sông, chúng tôi cầu nguyện thần linh trong vùng tha thứ cho chúng tôi là đã gây rối loạn dòng sông.” Viraphonh Viravong, Thứ trưởng Bộ Năng Lượng và Hầm Mỏ Lào, Kỹ sư trưởng Kỹ thuật Dự án.
“Pak Beng, là con đập dòng chính thứ hai, sau đập Xayaburi vùng hạ lưu Mekong. Các nhà xây đập Trung Quốc cho biết họ đã hoàn tất phần thiết kế và lượng giá ảnh hưởng môi sinh / EIA của con đập, và nay chỉ còn chờ đèn xanh của chánh phủ Lào chuẩn thuận và sẽ khởi công xây dựng.”
XAYABURI: CON DOMINO ĐÃ ĐỔ XUỐNG
Thứ Tư ngày 7 tháng 11, 2012, Rewat Suwanakitti, Phó Giám Đốc dự án công trình thủy điện Xayaburi cho biết Lào đã làm lễ động thổ để khởi công xây con đập thủy điện Xayaburi. “Chánh quyền Lào bảo chúng tôi có thể bắt đầu xây dựng công trình.” Trước đó một ngày [thứ Ba 6/11/12], Thủ tướng Lào Thongsing Thammavong đã lại nói với phóng viên Wall Street Journal rằng dự án đang tạm ngưng để chờ thêm khảo sát. (11)
Rõ ràng đây là một động thái một thách đố với thỏa thuận vùng và với các quốc gia Mekong lân bang. Viraphonh Viravong, Thứ trưởng Bộ Năng Lượng và Hầm Mỏ Lào nói với nhóm phóng viên một ngày trước đó, “Con đập ấy đã được lượng giá, đã được tranh cãi suốt hai năm qua. Chúng tôi đã đáp ứng hầu hết những mối quan tâm.” Sau lễ động thổ, các chuyên gia xây đập bắt đầu xây “con đập tạm / coffer dam” nhằm đổi dòng con sông Mekong, dự trù hoàn tất vào tháng 5, 2013 và “con đập cố định / permanent dam” được xây tiếp theo.
Thứ Ba, 11 tháng 9, 2012
THE LOWER MEKONG INITIATIVE 2020 AND A MEKONG INSTITUTE IN LAOS PDR
NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong & VN 2020 Mekong Group
As part of our Asia Pacific Security Engagement Initiative, we are launching LMI 2020. As the name implies, it is a multiyear vision for how the United States can help each of our partners together as well as individually to build a more prosperous region through each of the LMI pillars. Hillary Clinton
We think the Lower Mekong Initiative 2020 has great potential, but it can only be successful if we have the full participation of all the partners, because we need your ideas and we need your very constructive and candid dialogue with us. Hillary Clinton
*
This article is written after the last one titled “The Mekong Basin: A
Challenging Neighborhood for the U.S.” appeared about four months ago on
04/11/2012. Recently, on July 13, 2012, the American Secretary of State Hillary
Rodham Clinton announced an expanded program of action name "Lower Mekong
Initiative 2020" and Myanmar has become the new member and the fifth country
to join the LMI 2020. This new development marks a long range commitment of
the U.S. to the development of the Lower Mekong. [3]
To the Friends of the Mekong & VN 2020 Mekong Group
As part of our Asia Pacific Security Engagement Initiative, we are launching LMI 2020. As the name implies, it is a multiyear vision for how the United States can help each of our partners together as well as individually to build a more prosperous region through each of the LMI pillars. Hillary Clinton
We think the Lower Mekong Initiative 2020 has great potential, but it can only be successful if we have the full participation of all the partners, because we need your ideas and we need your very constructive and candid dialogue with us. Hillary Clinton
Thứ Sáu, 17 tháng 8, 2012
SÁNG KIẾN HẠ LƯU MEKONG 2020 VÀ MỘT HỌC VIỆN MEKONG TRÊN ĐẤT LÀO
NGÔ THẾ VINH
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
và VN 2020 Mekong Group
“Như một phần của ‘Sáng Kiến Cam Kết An Ninh Á Châu Thái Bình Dương’, chúng ta tiến tới “Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong 2020”. Như tên gọi, đó là viễn-kiến-nhiều-năm để Hoa Kỳ có thể trợ giúp mỗi đối tác cũng như toàn thể nhằm xây dựng một lưu vực trù phú.” Hillary Clinton
“Chúng tôi nghĩ rằng Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong 2020 có tiềm năng rất lớn, nhưng chỉ có thể thành công nếu mọi thành viên đều hết lòng tham gia, bởi vì chúng tôi cần ý kiến của các bạn, cần những cuộc đối thoại rất xây dựng và thẳng thắn với chúng tôi”. Hillary Clinton
Đây là bài viết thứ hai tiếp theo bài “Lưu Vực Sông Mekong, Địa Bàn Thách Đố của Hoa Kỳ”. Bài thứ nhất được phổ biến cách đây 4 tháng [04/ 11 / 2012], nay lại có thêm sự kiện mới khi Ngoại Trưởng Hoa Kỳ đưa ra một chương trình mở rộng với tiêu đề “Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong 2020” [07/ 13/ 2012] với Miến Điện là thành viên mới thứ năm. LMI 2020 (Lower Mekong Initiative 2020) đánh dấu sự cam kết lâu dài của Hoa Kỳ với vùng Hạ Lưu Mekong. [3]
Trong bài viết cập nhật này, tác giả -- cũng là người từng quan tâm theo dõi trong nhiều năm về những bước phát triển và suy thoái của con Sông Mekong -- sẽ điểm qua các bước hiện thực và triển khai Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong 2020 cùng với những đề xuất – như một đáp ứng góp ý theo yêu cầu của Ngoại Trưởng Hillary Clinton.
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
và VN 2020 Mekong Group
“Như một phần của ‘Sáng Kiến Cam Kết An Ninh Á Châu Thái Bình Dương’, chúng ta tiến tới “Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong 2020”. Như tên gọi, đó là viễn-kiến-nhiều-năm để Hoa Kỳ có thể trợ giúp mỗi đối tác cũng như toàn thể nhằm xây dựng một lưu vực trù phú.” Hillary Clinton
“Chúng tôi nghĩ rằng Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong 2020 có tiềm năng rất lớn, nhưng chỉ có thể thành công nếu mọi thành viên đều hết lòng tham gia, bởi vì chúng tôi cần ý kiến của các bạn, cần những cuộc đối thoại rất xây dựng và thẳng thắn với chúng tôi”. Hillary Clinton
Đây là bài viết thứ hai tiếp theo bài “Lưu Vực Sông Mekong, Địa Bàn Thách Đố của Hoa Kỳ”. Bài thứ nhất được phổ biến cách đây 4 tháng [04/ 11 / 2012], nay lại có thêm sự kiện mới khi Ngoại Trưởng Hoa Kỳ đưa ra một chương trình mở rộng với tiêu đề “Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong 2020” [07/ 13/ 2012] với Miến Điện là thành viên mới thứ năm. LMI 2020 (Lower Mekong Initiative 2020) đánh dấu sự cam kết lâu dài của Hoa Kỳ với vùng Hạ Lưu Mekong. [3]
Trong bài viết cập nhật này, tác giả -- cũng là người từng quan tâm theo dõi trong nhiều năm về những bước phát triển và suy thoái của con Sông Mekong -- sẽ điểm qua các bước hiện thực và triển khai Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong 2020 cùng với những đề xuất – như một đáp ứng góp ý theo yêu cầu của Ngoại Trưởng Hillary Clinton.
Chủ Nhật, 22 tháng 4, 2012
THE MEKONG BASIN A CHALLENGING NEIGHBORHOOD FOR THE U.S
NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group
“The United States is back in South East Asia. President Obama and I believe that this region is vital to global process, peace and prosperity and we are fully engaged with our ASEAN partners on the wide range of challenges confronting us.” US Secretary of State Hillary Clinton, ASEAN Summit 07/ 28/ 2009.
“The United States and the global community have a strategic and moral obligation to preserve the health and wellbeing of the people who depend on the Mekong River for their livelihoods and way of life.” Senator Jim Webb’s Press Release 12/ 08/ 2011
AN OVERDUE COMEBACK FOR THE U.S.
In the post Vietnam War era, the withdrawal of the U.S. from Southeast Asia’s geographical and political arena created a void that offered a golden opportunity for an emerging and ambitious China to fill with earnest. The five nations in the Mekong Basin are now confronted with a growing threat emanating from that country’s economic as well as military expansion. The situation does not get any better with the attempt of a belligerent government in Beijing bent on the “Tibetization of the South China Sea” as described by B.A. Hamzak of the Malaysian Institute of Maritime Affairs.
Consequently, with the most vital interests of the U.S. at risk, the Obama administration cannot turn a blind eye to this challenge coming from China. This most populous country in the world is also seen as a fast emerging economic and military superpower that is not only content to compete fiercely with the U.S. but determined to overtake the latter within the next decade. According to Jane Perlez of the New York Times, the two countries are now inexorably locked in a “zero-sum” game. [9] Therefore, from a strategic standpoint, the return of the U.S. to the Southeast Asian region becomes an inevitable not optional process.
In the past, the U.S. had been a financial contributor to the Mekong River Committee and is presently providing foreign aids to the Mekong countries. In addition, it also exercises considerable influence with international institutions like the World Bank (WB), International Monetary Fund (IMF), and Asian Development Bank (ADB)… In such a capacity and with its active commitment, it is conceivable that the U.S. can regain its past standing and play a “countervailing” role to check China’s expansion into the basin.
To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group
“The United States is back in South East Asia. President Obama and I believe that this region is vital to global process, peace and prosperity and we are fully engaged with our ASEAN partners on the wide range of challenges confronting us.” US Secretary of State Hillary Clinton, ASEAN Summit 07/ 28/ 2009.
“The United States and the global community have a strategic and moral obligation to preserve the health and wellbeing of the people who depend on the Mekong River for their livelihoods and way of life.” Senator Jim Webb’s Press Release 12/ 08/ 2011
AN OVERDUE COMEBACK FOR THE U.S.
In the post Vietnam War era, the withdrawal of the U.S. from Southeast Asia’s geographical and political arena created a void that offered a golden opportunity for an emerging and ambitious China to fill with earnest. The five nations in the Mekong Basin are now confronted with a growing threat emanating from that country’s economic as well as military expansion. The situation does not get any better with the attempt of a belligerent government in Beijing bent on the “Tibetization of the South China Sea” as described by B.A. Hamzak of the Malaysian Institute of Maritime Affairs.
Consequently, with the most vital interests of the U.S. at risk, the Obama administration cannot turn a blind eye to this challenge coming from China. This most populous country in the world is also seen as a fast emerging economic and military superpower that is not only content to compete fiercely with the U.S. but determined to overtake the latter within the next decade. According to Jane Perlez of the New York Times, the two countries are now inexorably locked in a “zero-sum” game. [9] Therefore, from a strategic standpoint, the return of the U.S. to the Southeast Asian region becomes an inevitable not optional process.
In the past, the U.S. had been a financial contributor to the Mekong River Committee and is presently providing foreign aids to the Mekong countries. In addition, it also exercises considerable influence with international institutions like the World Bank (WB), International Monetary Fund (IMF), and Asian Development Bank (ADB)… In such a capacity and with its active commitment, it is conceivable that the U.S. can regain its past standing and play a “countervailing” role to check China’s expansion into the basin.
Thứ Sáu, 13 tháng 4, 2012
LƯU VỰC SÔNG MEKONG ĐỊA BÀN THÁCH ĐỐ CỦA HOA KỲ
NGÔ THẾ VINH
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long & VN 2020 Mekong Group
“Hoa Kỳ trở lại Đông Nam Á. Tổng Thống Obama và tôi tin rằng khu vực này là thiết yếu cho tiến trình toàn cầu, cho hòa bình và thịnh vượng và chúng tôi mở rộng cam kết với các thành viên thuộc Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á trên mọi thách đố trong tương lai.” Ngoại trưởng Hillary Clinton, ASEAN Summit 07/ 28/ 2009
“Hoa Kỳ và cộng đồng thế giới có một cam kết chiến lược và nghĩa vụ tinh thần nhằm bảo vệ sức khỏe và an sinh của cư dân sống phụ thuộc vào con Sông Mekong với nguồn tài nguyên và nếp sống của họ.” Thượng nghị sĩ Jim Webb’s Press Releases 12/ 08/ 2011
SỰ TRỞ LẠI MUỘN MÀNG CỦA HOA KỲ
Sau Chiến Tranh Việt Nam, sự vắng bóng của Hoa Kỳ trong khu vực Đông Nam Á đã để lại một khoảng trống về địa dư chánh trị, và đây cũng chính là vận hội để một Trung Quốc với tham vọng mau chóng lấp đầy. Với sức bành trướng của Trung Quốc từ kinh tế tới quân sự ngày càng đè nặng trên 5 quốc gia trong lưu vực sông Mekong, cộng thêm với những động thái hung hãn của Bắc Kinh nhằm “Tây Tạng Hóa vùng Biển Đông/ Tibetization of South China Sea”, nói theo ngôn từ rất tượng hình của B.A. Hamzak, thuộc Viện Hàng hải Mã Lai / Malaysian Institute of Maritime Affairs, đang trực tiếp đe dọa tới những quyền lợi thiết thân của chính nước Mỹ, đã đến lúc chánh quyền Tổng thống Obama không thể không quan tâm tới sự thách đố của Trung Quốc, một quốc gia đông dân nhất thế giới đang nhanh chóng vươn lên như một siêu cường cả về kinh tế lẫn quân sự. Bắc Kinh không chỉ cạnh tranh ráo riết mà còn với tham vọng vượt qua Mỹ trong thập niên tới của thế kỷ này. Nguy hiểm hơn nữa, nói theo ngôn từ của Jane Perlez, báo New York Time, đó là một “cạnh tranh mất-còn / zero-sum game.” [9] Do đó, một chiến lược trở lại với khu vực Đông Nam Á của Hoa Kỳ là một tiến trình tất yếu chứ không phải là ngẫu nhiên.
Hoa Kỳ là một trong những nước tài trợ cho Ủy Hội Sông Mekong, đồng thời cũng đã từng viện trợ cho các quốc gia Mekong, lại có tiếng nói đầy quyền uy trên các tổ chức ngân hàng lớn của thế giới như World Bank/ WB và Asian Development bank/ ADB… với tư thế đó cùng với hành động tích cực dấn thân, Hoa Kỳ hy vọng có thể tìm lại thế đứng, với “vai trò đối trọng” hạn chế được phần nào sức bành trướng của Trung Quốc trong lưu vực.
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long & VN 2020 Mekong Group
“Hoa Kỳ trở lại Đông Nam Á. Tổng Thống Obama và tôi tin rằng khu vực này là thiết yếu cho tiến trình toàn cầu, cho hòa bình và thịnh vượng và chúng tôi mở rộng cam kết với các thành viên thuộc Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á trên mọi thách đố trong tương lai.” Ngoại trưởng Hillary Clinton, ASEAN Summit 07/ 28/ 2009
“Hoa Kỳ và cộng đồng thế giới có một cam kết chiến lược và nghĩa vụ tinh thần nhằm bảo vệ sức khỏe và an sinh của cư dân sống phụ thuộc vào con Sông Mekong với nguồn tài nguyên và nếp sống của họ.” Thượng nghị sĩ Jim Webb’s Press Releases 12/ 08/ 2011
SỰ TRỞ LẠI MUỘN MÀNG CỦA HOA KỲ
Sau Chiến Tranh Việt Nam, sự vắng bóng của Hoa Kỳ trong khu vực Đông Nam Á đã để lại một khoảng trống về địa dư chánh trị, và đây cũng chính là vận hội để một Trung Quốc với tham vọng mau chóng lấp đầy. Với sức bành trướng của Trung Quốc từ kinh tế tới quân sự ngày càng đè nặng trên 5 quốc gia trong lưu vực sông Mekong, cộng thêm với những động thái hung hãn của Bắc Kinh nhằm “Tây Tạng Hóa vùng Biển Đông/ Tibetization of South China Sea”, nói theo ngôn từ rất tượng hình của B.A. Hamzak, thuộc Viện Hàng hải Mã Lai / Malaysian Institute of Maritime Affairs, đang trực tiếp đe dọa tới những quyền lợi thiết thân của chính nước Mỹ, đã đến lúc chánh quyền Tổng thống Obama không thể không quan tâm tới sự thách đố của Trung Quốc, một quốc gia đông dân nhất thế giới đang nhanh chóng vươn lên như một siêu cường cả về kinh tế lẫn quân sự. Bắc Kinh không chỉ cạnh tranh ráo riết mà còn với tham vọng vượt qua Mỹ trong thập niên tới của thế kỷ này. Nguy hiểm hơn nữa, nói theo ngôn từ của Jane Perlez, báo New York Time, đó là một “cạnh tranh mất-còn / zero-sum game.” [9] Do đó, một chiến lược trở lại với khu vực Đông Nam Á của Hoa Kỳ là một tiến trình tất yếu chứ không phải là ngẫu nhiên.
Hoa Kỳ là một trong những nước tài trợ cho Ủy Hội Sông Mekong, đồng thời cũng đã từng viện trợ cho các quốc gia Mekong, lại có tiếng nói đầy quyền uy trên các tổ chức ngân hàng lớn của thế giới như World Bank/ WB và Asian Development bank/ ADB… với tư thế đó cùng với hành động tích cực dấn thân, Hoa Kỳ hy vọng có thể tìm lại thế đứng, với “vai trò đối trọng” hạn chế được phần nào sức bành trướng của Trung Quốc trong lưu vực.
Chủ Nhật, 1 tháng 4, 2012
Hỡi anh đi đường cái quan
Thái Công Tụng
Con đường cái quan, chạy dài từ Bắc vô Nam, xuyên qua các đồng bằng duyên hải miền Trung, xuyên đèo, qua suối, với câu hát trữ tình và trêu ghẹo:
Hỡi anh đi đường cái quan
Dừng chân đứng lại em than đôi lời
Đi đâu vội lắm ai ơi
Công việc đã có chị tôi ở nhà
Miền Trung gồm những đồng bằng từ Thanh Hoá vào đến Bình Thuận, có nhiều dòng sông chảy qua. Các dòng sông miền Trung cũng rất đa dạng, khi ngắn vì phát xuất từ sườn Đông dãy Trường Sơn vốn không xa bờ biển, khi dài vì phát nguyên từ đất Ai Lao (hay có chảy qua đất Lào). Và vì chảy qua các vùng có chế độ mưa khác nhau nên sự phân phối dòng chảy trong năm cũng khác biệt.
Cũng cùng một dòng sông nhưng có thể có nhiều tên khác nhau, tùy theo khúc sông.
Nhiều dòng sông có tính cách lịch sử như sông Danh, sông Bến Hải vì chứng kiến sự phân chia đất nước. Có dòng sông chảy qua vùng có đá vôi ở thượng nguồn như sông Danh, sông Nhật Lệ, có sông chảy qua lưu vực đá phún xuất như sông Ba v.v .
Sông ngòi có khi hiền hoà trôi, đem phù sa về đồng bằng, tạo nên xóm làng trù phú yên vui nhưng có lúc giận dữ với nước lụt trôi về với dòng chảy mạnh cuốn trôi ra biển người và tài sản.
Con đường cái quan, chạy dài từ Bắc vô Nam, xuyên qua các đồng bằng duyên hải miền Trung, xuyên đèo, qua suối, với câu hát trữ tình và trêu ghẹo:
Hỡi anh đi đường cái quan
Dừng chân đứng lại em than đôi lời
Đi đâu vội lắm ai ơi
Công việc đã có chị tôi ở nhà
Miền Trung gồm những đồng bằng từ Thanh Hoá vào đến Bình Thuận, có nhiều dòng sông chảy qua. Các dòng sông miền Trung cũng rất đa dạng, khi ngắn vì phát xuất từ sườn Đông dãy Trường Sơn vốn không xa bờ biển, khi dài vì phát nguyên từ đất Ai Lao (hay có chảy qua đất Lào). Và vì chảy qua các vùng có chế độ mưa khác nhau nên sự phân phối dòng chảy trong năm cũng khác biệt.
Cũng cùng một dòng sông nhưng có thể có nhiều tên khác nhau, tùy theo khúc sông.
Nhiều dòng sông có tính cách lịch sử như sông Danh, sông Bến Hải vì chứng kiến sự phân chia đất nước. Có dòng sông chảy qua vùng có đá vôi ở thượng nguồn như sông Danh, sông Nhật Lệ, có sông chảy qua lưu vực đá phún xuất như sông Ba v.v .
Sông ngòi có khi hiền hoà trôi, đem phù sa về đồng bằng, tạo nên xóm làng trù phú yên vui nhưng có lúc giận dữ với nước lụt trôi về với dòng chảy mạnh cuốn trôi ra biển người và tài sản.
Thứ Sáu, 30 tháng 3, 2012
DIKE BUILDING AND AGRICULTURAL TRANSFORMATION IN THE MEKONG DELTA, VIETNAM: DILEMMAS IN WATER MANAGEMENT
CHARLES HOWIE
Geography Department, Royal Holloway, University of London, Egham, Surrey, United Kingdom
Geography Department, Royal Holloway, University of London, Egham, Surrey, United Kingdom
email: chowie@rau.ac.uk
Proposals to raise dikes in An Giang Province, located in the Mekong River delta, and Vietnam’s foremost rice-producing province, to heights which prevent the entry of all flood water, offers different potential opportunities for three groups of stakeholders: those with land; those with little or no land; and the state.
For farmers with land, the end of seasonal flooding offers the potential to choose which crops to grow and greater flexibility about when to grow them. However, high dikes also challenge the sustainability of rice growing. For those with little or no land, the end of flooding, leading to a greater range of crops and year-round production, can create year-round employment and opportunities for diversification of employment, including away from agriculture. Finally for the state, high dikes offer an opportunity to regain the control of water management from the direct control exercised by farmers through their ‘pumping clubs’. However, regaining control of water management also offers the state an opportunity to improve the livelihoods of landless and poor people.
Drawing on empirical materials collected in three communes in this province, this paper examines the dilemmas faced by decisions-makers. Finally it will suggest the impact of local decision-making process needs to be set within a wider framework of change in the delta, brought on by increased ‘grass roots’ decision-making on the one hand and the expected effects of climate change and sea level rise on the other.
Thứ Bảy, 17 tháng 3, 2012
Mekong Sea Dike Concept Paper
Phạm Phan Long P.E
Ngô Minh Triết S.E
Biến đổi khí hậu toàn cầu và Đồng Bằng Sông Cửu Long
Theo tường trình của Chương trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) về Biến Đổi Khí Hậu Toàn Cầu (Global Climate Change - GCC) dân cư sống trong các nước đang phát triển sẽ phải gánh chịu 79 lần tai họa nhều hơn so với dân cư các nước đã phát triển. Các khảo cứu khoa học về biến đổi khí hậu của Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), World Bank (WB), International Center for Environmental Management (ICEM) và U.S. Department of Interior’s Geological Survey (USGS) đều kết luận rằng Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một lưu vực sẽ chịu tai hại nhiều nhất trên địa cầu.
Theo các dự đoán khoa học của IPCC, Biển Đông có thể dâng lên đến 1 m vào năm 2100. Với mặt biển ở cao độ này, toàn thể mũi Cà Mau vào khoảng 17.460 km2 (37% diện tích ĐBSCL) sẽ bị ngập vào biển. Thêm vào đó, 19.600 km2 nội địa hiện nay sẽ trở thành vùng duyên hải phải hứng chịu tác động của sóng tràn vào khi có bão (storm surge). 30% dân số ĐBSCL, từ 6 đến 10 triệu người sẽ vĩnh viễn mất hết cơ ngơi và phải tản cư lên vùng đất cao hơn mà hiện nay cũng đã quá đông người. Hiện tượng biển lấn vào duyên hải, dù chậm từng mét, sẽ gây ra cuộc đại tản cư do biến đổi khí hậu và môi trường lớn nhất mà khoa học dự đoán sẽ xảy ra trong lịch sử khoa học và loài người.
Ngô Minh Triết S.E
Biến đổi khí hậu toàn cầu và Đồng Bằng Sông Cửu Long
Theo tường trình của Chương trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) về Biến Đổi Khí Hậu Toàn Cầu (Global Climate Change - GCC) dân cư sống trong các nước đang phát triển sẽ phải gánh chịu 79 lần tai họa nhều hơn so với dân cư các nước đã phát triển. Các khảo cứu khoa học về biến đổi khí hậu của Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), World Bank (WB), International Center for Environmental Management (ICEM) và U.S. Department of Interior’s Geological Survey (USGS) đều kết luận rằng Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một lưu vực sẽ chịu tai hại nhiều nhất trên địa cầu.
Theo các dự đoán khoa học của IPCC, Biển Đông có thể dâng lên đến 1 m vào năm 2100. Với mặt biển ở cao độ này, toàn thể mũi Cà Mau vào khoảng 17.460 km2 (37% diện tích ĐBSCL) sẽ bị ngập vào biển. Thêm vào đó, 19.600 km2 nội địa hiện nay sẽ trở thành vùng duyên hải phải hứng chịu tác động của sóng tràn vào khi có bão (storm surge). 30% dân số ĐBSCL, từ 6 đến 10 triệu người sẽ vĩnh viễn mất hết cơ ngơi và phải tản cư lên vùng đất cao hơn mà hiện nay cũng đã quá đông người. Hiện tượng biển lấn vào duyên hải, dù chậm từng mét, sẽ gây ra cuộc đại tản cư do biến đổi khí hậu và môi trường lớn nhất mà khoa học dự đoán sẽ xảy ra trong lịch sử khoa học và loài người.
Thứ Bảy, 3 tháng 3, 2012
THE WORLD WATER DAY 2012 AND THE FOOD SECURITY IN THE MEKONG BASIN
NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group
“So it is not just about environmental conservation and displaced villages. The issue is much bigger than that. The trade-off between hydropower development and regional food security in the Mekong is probably unique in the world.” Eric Baran, World Fish Center.
“Water represents one of the great diplomatic and development opportunities of our time. It’s not every day you find an issue where effective diplomacy and development will allow you to save millions of lives, feed the hungry, empower women, advance our national security interests, protect the environment, and demonstrate to billions of people that the United States cares, cares about you and your welfare. Water is that issue.” Hillary Rodham Clinton, World Water Day 2010.
THE WORLD WATER DAY AND THE LEADING ISSUES
Nineteen years ago, at the instigation of the 1992 United Nations Conference on Environment and Development (UNCED) held in the Brazilian capital city of Rio de Janeiro the United Nations selected March 22 as the World Water Day in the following year.
It may be said without a doubt that water is the foundation of life. Consequently, anytime water is found on a planet, scientists can optimistically conclude that life and living organism can exist there. Our planet will become a dead place without water. Sadly enough, water scarcity is becoming an increasingly serious issue in the world we are living in.
World Water Day should be a clarion call to remind us of the vital importance of freshwater sources and revitalize our common efforts to work out measures for a sustainable management of those water sources.
To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group
“So it is not just about environmental conservation and displaced villages. The issue is much bigger than that. The trade-off between hydropower development and regional food security in the Mekong is probably unique in the world.” Eric Baran, World Fish Center.
“Water represents one of the great diplomatic and development opportunities of our time. It’s not every day you find an issue where effective diplomacy and development will allow you to save millions of lives, feed the hungry, empower women, advance our national security interests, protect the environment, and demonstrate to billions of people that the United States cares, cares about you and your welfare. Water is that issue.” Hillary Rodham Clinton, World Water Day 2010.
THE WORLD WATER DAY AND THE LEADING ISSUES
Nineteen years ago, at the instigation of the 1992 United Nations Conference on Environment and Development (UNCED) held in the Brazilian capital city of Rio de Janeiro the United Nations selected March 22 as the World Water Day in the following year.
It may be said without a doubt that water is the foundation of life. Consequently, anytime water is found on a planet, scientists can optimistically conclude that life and living organism can exist there. Our planet will become a dead place without water. Sadly enough, water scarcity is becoming an increasingly serious issue in the world we are living in.
World Water Day should be a clarion call to remind us of the vital importance of freshwater sources and revitalize our common efforts to work out measures for a sustainable management of those water sources.
Chủ Nhật, 26 tháng 2, 2012
NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI 2012 VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC LƯU VỰC SÔNG MEKONG
NGÔ THẾ VINH
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long & VN 2020 Mekong Group
“Không phải chỉ có bảo vệ môi trường và số người phải di rời. Vấn đề lớn hơn thế rất nhiều. Đa số cư dân phụ thuộc vào nguồn cá từ các đoàn di ngư, do đó an ninh lương thực trong vùng là điều tối quan trọng cần lưu tâm khi khai thủy điện sông Mekong.” Eric Baran, WorldFish Centre.
“Nước là một trong những cơ hội lớn về ngoại giao và phát triển trong thời đại chúng ta. Không phải mỗi ngày chúng ta tìm được một vấn đề mà hiệu quả về ngoại giao và phát triển giúp cứu sống hàng triệu sinh mạng, cứu đói, tăng sức mạnh phụ nữ...Nước chính là chủ đề quan trọng đó.” Hillary Rodham Clinton, World Water Day 2010.
NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI VÀ NHỮNG CHỦ ĐỀ
Cách đây 19 năm kể từ 1993, Liên Hiệp Quốc đã chọn ngày 22 tháng 3 mỗi năm là Ngày Nước Thế Giới / World Water Day, do sáng kiến từ Hội nghị Môi Sinh và Phát Triển/ United Nations Conference on Environment and Development/ UNCED tại Rio de Janeiro, Brazil [1992].
Có thể nói, nước là biểu hiện của sự sống, vì thế mỗi khi tìm ra tín hiệu có nước trên một vì tinh tú xa xôi thì các nhà khoa học thiên văn đã lạc quan cho rằng có thể có sự sống và sinh vật ở trên đó. Trái đất này sẽ là một hành tinh chết nếu không có nước. Nhưng trước mắt, thì thiếu nước đang là một vấn nạn ngày càng trầm trọng của thế giới chúng ta đang sống hiện nay.
Ngày Nước Thế Giới, như cơ hội để mọi người quan tâm tới tầm quan trọng của nguồn nước ngọt / freshwater và cùng nhau vận động hỗ trợ cho những phương cách quản lý bền vững các nguồn nước ấy.
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long & VN 2020 Mekong Group
“Không phải chỉ có bảo vệ môi trường và số người phải di rời. Vấn đề lớn hơn thế rất nhiều. Đa số cư dân phụ thuộc vào nguồn cá từ các đoàn di ngư, do đó an ninh lương thực trong vùng là điều tối quan trọng cần lưu tâm khi khai thủy điện sông Mekong.” Eric Baran, WorldFish Centre.
“Nước là một trong những cơ hội lớn về ngoại giao và phát triển trong thời đại chúng ta. Không phải mỗi ngày chúng ta tìm được một vấn đề mà hiệu quả về ngoại giao và phát triển giúp cứu sống hàng triệu sinh mạng, cứu đói, tăng sức mạnh phụ nữ...Nước chính là chủ đề quan trọng đó.” Hillary Rodham Clinton, World Water Day 2010.
NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI VÀ NHỮNG CHỦ ĐỀ
Cách đây 19 năm kể từ 1993, Liên Hiệp Quốc đã chọn ngày 22 tháng 3 mỗi năm là Ngày Nước Thế Giới / World Water Day, do sáng kiến từ Hội nghị Môi Sinh và Phát Triển/ United Nations Conference on Environment and Development/ UNCED tại Rio de Janeiro, Brazil [1992].
Có thể nói, nước là biểu hiện của sự sống, vì thế mỗi khi tìm ra tín hiệu có nước trên một vì tinh tú xa xôi thì các nhà khoa học thiên văn đã lạc quan cho rằng có thể có sự sống và sinh vật ở trên đó. Trái đất này sẽ là một hành tinh chết nếu không có nước. Nhưng trước mắt, thì thiếu nước đang là một vấn nạn ngày càng trầm trọng của thế giới chúng ta đang sống hiện nay.
Ngày Nước Thế Giới, như cơ hội để mọi người quan tâm tới tầm quan trọng của nguồn nước ngọt / freshwater và cùng nhau vận động hỗ trợ cho những phương cách quản lý bền vững các nguồn nước ấy.
Thứ Bảy, 18 tháng 2, 2012
THE MEKONG RIVER AT RISK 2012 WITH THE “SPIRIT OF THE MEKONG” WE WILL TOGETHER DEVELOP THE BASIN
NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group
The contracting parties agree to “make every effort to avoid, minimize and mitigate harmful effects that might occur to the environment, especially the water quantity and quality, the aquatic eco-system conditions, and the ecological balance of the river, from the development and use of the Mekong River Basin water resources.” Article 7 of the 1995 Mekong Agreement, MRC.
“The Mekong River is being threatened by serious problems arising from both the unsustainable use of water and the effects of climate change…But without good and careful management of the Mekong River as well as its natural resources, this great river will not survive.” P.M. Abhisit Vejjajiva, MRC Summit 2010 Hua Hin, Thailand.
UPSURGE OF HYDROPOWER PRODUCTION IN THE LOWER MEKONG
The exploitation of hydroelectricity does not occur only on the Lancang, the name of the Mekong flowing within Chinese territory. It also is going through an upsurge in the Lower Mekong. Laos has an area not much larger than the state of Utah in America and a population of approximately 6.5 million – smaller than that of Saigon, Vietnam. In this tiny country alone, there are at least 77 projects to build dams on the tributaries or main current of the Mekong. Those projects are either in operation, under construction or under evaluation. The lion’s share of the power output of “Lane Xang – the land of a million elephants” is hailed as a foreign exchange earner and consequently earmarked for export to meet the growing demands (from 10% to 15% per year) of its two neighbors Thailand and Vietnam.
In the past, the funding of hydroelectricity projects on the Mekong remained the restricted playground for international financial institutions such as the World Bank or the Asian Development Bank (ADB). Nowadays, funds become more easily available as local commercial banks are allowed to enter the game.
Obviously, there remain numerous drawbacks inherent to the dam projects on the main current of the Lower Mekong. First of all, the existence of the series of hydroelectric dams known as the Mekong Cascades in Yunnan, China poses a serious question as to whether an overall water management policy could be arrived at to ensure that there will be enough water to run the turbines located on the Lower Mekong all year round and allow them to generate the required power output to make their operations profitable. This unfortunate state of affairs is the end result of a situation where the contruction companies are only interested in building the dams without being proficient in hydroelectrical technology.
To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group
The contracting parties agree to “make every effort to avoid, minimize and mitigate harmful effects that might occur to the environment, especially the water quantity and quality, the aquatic eco-system conditions, and the ecological balance of the river, from the development and use of the Mekong River Basin water resources.” Article 7 of the 1995 Mekong Agreement, MRC.
“The Mekong River is being threatened by serious problems arising from both the unsustainable use of water and the effects of climate change…But without good and careful management of the Mekong River as well as its natural resources, this great river will not survive.” P.M. Abhisit Vejjajiva, MRC Summit 2010 Hua Hin, Thailand.
UPSURGE OF HYDROPOWER PRODUCTION IN THE LOWER MEKONG
The exploitation of hydroelectricity does not occur only on the Lancang, the name of the Mekong flowing within Chinese territory. It also is going through an upsurge in the Lower Mekong. Laos has an area not much larger than the state of Utah in America and a population of approximately 6.5 million – smaller than that of Saigon, Vietnam. In this tiny country alone, there are at least 77 projects to build dams on the tributaries or main current of the Mekong. Those projects are either in operation, under construction or under evaluation. The lion’s share of the power output of “Lane Xang – the land of a million elephants” is hailed as a foreign exchange earner and consequently earmarked for export to meet the growing demands (from 10% to 15% per year) of its two neighbors Thailand and Vietnam.
In the past, the funding of hydroelectricity projects on the Mekong remained the restricted playground for international financial institutions such as the World Bank or the Asian Development Bank (ADB). Nowadays, funds become more easily available as local commercial banks are allowed to enter the game.
Obviously, there remain numerous drawbacks inherent to the dam projects on the main current of the Lower Mekong. First of all, the existence of the series of hydroelectric dams known as the Mekong Cascades in Yunnan, China poses a serious question as to whether an overall water management policy could be arrived at to ensure that there will be enough water to run the turbines located on the Lower Mekong all year round and allow them to generate the required power output to make their operations profitable. This unfortunate state of affairs is the end result of a situation where the contruction companies are only interested in building the dams without being proficient in hydroelectrical technology.
Thứ Năm, 26 tháng 1, 2012
SÔNG MEKONG TRƯỚC NGUY CƠ 2012 VỚI “TINH THẦN MEKONG” LƯU VỰC CHÚNG TA CÙNG PHÁT TRIỂN
NGÔ THẾ VINH
Các quốc gia thành viên ký kết cùng đồng ý là “bằng mọi cố gắng phòng tránh, làm nhẹ hay giảm thiểu những hậu quả tác hại trên môi trường… do phát triển và xử dụng Lưu vực Sông Mekong.” Điều 7 trong "Hiệp Ước Hợp Tác Phát Triển Bền Vững Lưu Vực Sông Mekong" 1995.
“Sông Mekong đang bị đe dọa nghiêm trọng vì sự lạm dụng nguồn nước và hậu quả của biến đổi khí hậu. Nếu không có một chính sách khai thác thận trọng và hợp lý các nguồn tài nguyên sông Mekong, con sông hùng vĩ này không thể nào sống còn”. Abhisit Vejjajiva, Hua Hin MRC Summit 2010.
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long & VN 2020 Mekong Group
NỔ BÙNG THỦY ĐIỆN VÙNG HẠ LƯU
Khai thác thủy điện không phải chỉ có trên con sông Lancang – tên nửa chiều dài sông Mekong thuộc lãnh thổ Trung Quốc, mà ngay vùng hạ lưu cũng đang có hiện tượng “nổ bùng thủy điện / explosion of hydropower”. Chỉ riêng nước Lào nhỏ bé [diện tích chỉ lớn hơn tiểu bang Utah của Mỹ, dân số khoảng 6.5 triệu, ít hơn cả dân số thành phố Sài Gòn] vậy mà đã có hơn 77 dự án đập trên các phụ lưu và dòng chính sông Mekong, hoặc đã hoàn tất, hoặc đang xây hoặc sắp được triển khai. Phần lớn lượng điện sản xuất từ xứ Triệu Thớt Voi “Lane Xang – the land of a million elephants” này là nhằm thu về ngoại tệ, đồng thời đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng gia tăng [10-15% mỗi năm] của hai nước láng giềng là Thái Lan và Việt Nam.
Các quốc gia thành viên ký kết cùng đồng ý là “bằng mọi cố gắng phòng tránh, làm nhẹ hay giảm thiểu những hậu quả tác hại trên môi trường… do phát triển và xử dụng Lưu vực Sông Mekong.” Điều 7 trong "Hiệp Ước Hợp Tác Phát Triển Bền Vững Lưu Vực Sông Mekong" 1995.
“Sông Mekong đang bị đe dọa nghiêm trọng vì sự lạm dụng nguồn nước và hậu quả của biến đổi khí hậu. Nếu không có một chính sách khai thác thận trọng và hợp lý các nguồn tài nguyên sông Mekong, con sông hùng vĩ này không thể nào sống còn”. Abhisit Vejjajiva, Hua Hin MRC Summit 2010.
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long & VN 2020 Mekong Group
NỔ BÙNG THỦY ĐIỆN VÙNG HẠ LƯU
Khai thác thủy điện không phải chỉ có trên con sông Lancang – tên nửa chiều dài sông Mekong thuộc lãnh thổ Trung Quốc, mà ngay vùng hạ lưu cũng đang có hiện tượng “nổ bùng thủy điện / explosion of hydropower”. Chỉ riêng nước Lào nhỏ bé [diện tích chỉ lớn hơn tiểu bang Utah của Mỹ, dân số khoảng 6.5 triệu, ít hơn cả dân số thành phố Sài Gòn] vậy mà đã có hơn 77 dự án đập trên các phụ lưu và dòng chính sông Mekong, hoặc đã hoàn tất, hoặc đang xây hoặc sắp được triển khai. Phần lớn lượng điện sản xuất từ xứ Triệu Thớt Voi “Lane Xang – the land of a million elephants” này là nhằm thu về ngoại tệ, đồng thời đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng gia tăng [10-15% mỗi năm] của hai nước láng giềng là Thái Lan và Việt Nam.
Thứ Ba, 3 tháng 1, 2012
The Siem Reap Meeting A Fragile Agreement [12-08-2011] for the Free Flowing of the Mekong’s Mainstream
NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong Group
& VN2020 Mekong Group
“Being an international river, the Mekong serves as a lifeline and a common thread linking the more than 70 ethnic minority groups living in the basin. A sustainable development policy and the preservation of the Mekong’s eco-system represent the two surest ways to safeguard the civilization of the river, the food supply of rice and fish, and the stability as well as peace of the entire Southeast Asian region. A hasty construction of the Xayaburi Dam with all its accompanying shortcomings would be tantamount to a policy of destructive exploitation that can potentially result in poverty down the road. But most importantly, it could lead to hot confrontations for the control of water and long lasting irreparable damages in the pursuit of development which will prove in the end a short-live one”
THE POTENTIALS FOR HYDROPOWER OF THE MEKONG
The Mekong meanders for 4,900 km and more than half of which or 2,700 km lies outside the Chinese borders. It is in Laos that we find the longest section (1,880 km) of the Mekong running within a national territory.
The estimated potential for hydroelectricity of the Mekong is reported at 53,000 MW. For the Lower Mekong alone, the estimated hydropower output of the tributaries can add another 35,000 MW to that total. A number of dams already built on those tributaries are being actively exploited and can generate quite a big load of electricity. A case in point is the Nam Theun2 that boasts a capacity of 1,070 MW - almost equal to that of the Xayaburi projected for construction on the Mekong’s main stream. The Nam Theun 2 went into operation in March of 2010. According to plan, 30 dams on the tributaries will start operating in 2015 and another 30 will be built by the end of 2030. [4] [Science, April 23, 2010, p.414]
To the Friends of the Mekong Group
& VN2020 Mekong Group
“Being an international river, the Mekong serves as a lifeline and a common thread linking the more than 70 ethnic minority groups living in the basin. A sustainable development policy and the preservation of the Mekong’s eco-system represent the two surest ways to safeguard the civilization of the river, the food supply of rice and fish, and the stability as well as peace of the entire Southeast Asian region. A hasty construction of the Xayaburi Dam with all its accompanying shortcomings would be tantamount to a policy of destructive exploitation that can potentially result in poverty down the road. But most importantly, it could lead to hot confrontations for the control of water and long lasting irreparable damages in the pursuit of development which will prove in the end a short-live one”
THE POTENTIALS FOR HYDROPOWER OF THE MEKONG
The Mekong meanders for 4,900 km and more than half of which or 2,700 km lies outside the Chinese borders. It is in Laos that we find the longest section (1,880 km) of the Mekong running within a national territory.
The estimated potential for hydroelectricity of the Mekong is reported at 53,000 MW. For the Lower Mekong alone, the estimated hydropower output of the tributaries can add another 35,000 MW to that total. A number of dams already built on those tributaries are being actively exploited and can generate quite a big load of electricity. A case in point is the Nam Theun2 that boasts a capacity of 1,070 MW - almost equal to that of the Xayaburi projected for construction on the Mekong’s main stream. The Nam Theun 2 went into operation in March of 2010. According to plan, 30 dams on the tributaries will start operating in 2015 and another 30 will be built by the end of 2030. [4] [Science, April 23, 2010, p.414]
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)